Bài giảng Bài 36 - Tiết 55: Nước (tiết 5)

b. Tác dụng với một số oxit bazơ

Dung dịch làm làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng là loại hợp chất gì ? CTHH của hợp chất nói trên là gì ?

ppt26 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1187 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 36 - Tiết 55: Nước (tiết 5), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Phòng giáo dục Thành phố rạch giáTRường thcs hùng vương“ xin chào mừng toàn thể quý thầy cô và tập thể học sinh lớp 8/8”Kiểm tra bài cũDựng cỏc từ và cụm từ thớch hợp, điền vào chỗ trống cỏc cõu sau :Nước là hợp chất tạo bởi hai __________________ là _________ và _________ . * Theo tỉ lệ thể tớch là ____________ khớ hiđro và __________ khớ oxi .* Theo tỉ lệ khối lượng là ____________ hiđro và __________ oxi .* Cụng thức húa học của nước : __________nguyờn tố húa họchiđrooxihai phầnmột phần1 phần8 phầnH2OChỳng đó húa hợp với nhau :(1)(2)(3)(4)(5)(6)(7)(8)Nước có tính chất như thế nào ? Vai trò của nước đối với đời sống, sản xuất ra sao ? Bảo vệ nguồn tài nguyên nước bằng cách nào ?Tiết 55: Nước (tiếp)Bài 36:Các em hãy tìm hiểu thông tin SGK và liên hệ với thực tế nhận xét một số tính chất vật lý của nước ? -Nước là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị. -Sôi ở 1000 C (áp suất 1atm). -Hoá rắn ở 0oC. -Khối lượng riêng là 1g/ml ( ở 40C ). -Nước có thể hoà tan được được nhiều chất rắn, chất lỏng,chất khí. II. Tính chất của nước.1. Tính chất vật lý của nước. 2. Tính chất hoá học. a. Tác dụng với một số kim loạiThí nghiệmNgoài khí hiđro ta còn thu được một hợp chất tạo thành trong nước làm phenolphtalein hóa hồng đó là hợp chất bazơ, có phân tử gồm: Na liên kết với nhóm OHHãy lập PTHH biểu diễn phản ứng trên? Na + H20 NaOH + H2222NaH2O+H_OHNa+Na+H_OHH2+PTHH:Phản ứng hóa học giữa Natri và Nước thuộc loại phản ứng gì ? Vì sao? Phản ứng này là phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt ?222Tại sao phải dùng lượng nhỏ Natri mà khôngdùng lượng lớn Natri?thí nghiệmNgoài Natri, nước còn có thể tác dụng với những kim loại nào nữa ?Kết luận: ở nhiệt độ thường, nước có thể tác dụng với một số kim loại như: K, Na, Ca, Ba Dung dịch làm làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng là loại hợp chất gì ? CTHH của hợp chất nói trên là gì ? b. Tác dụng với một số oxit bazơThí nghiệmThí nghiệmCaO + H2O Ca(OH)2 Ngoài Canxioxít, nước còn có thể tác dụng với những oxít bazơ nào nữa ?PTHH: Kết luận: Nước hoá hợp với Na2O, K2O, BaO, CaO  Tạo ra NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2Hợp chất tạo ra do oxit bazơ hóa hợp với nước thuộc loại bazơ. Dung dịch bazơ làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng (đổi màu quỳ tím thành xanh). Phản ứng hóa học giữa Canxioxít và Nước thuộc loại phản ứng gì ? Vì sao?c. Tác dụng với một số oxit axit. P2O5 + H2O Thí nghiệmDung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là dung dịch axit. Vậy sản phẩmcủa phản ứng trên là axit. P2O5 + H2O H3PO4 32Ngoài Điphốtphopentaoxit, nước còn có thể tác dụng với những oxit axit nào nữa ?PTHH: - Nước còn hóa hợp với nhiều oxit axit khác như: SO2,SO3,N2O5tạo ra axít tương ứng. - Hợp chất tạo ra do nước hoá hợp với oxit axit thuộc loại axít. Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ. III. Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. Chống ô nhiễm nguồn nước. Thảo luận nhómNhóm 1,4: Đưa ra dẫn chứng về vai trò của nước trongđời sống và sản xuấtNhóm 2,5: Theo em những nguyên nhân của sự ô nhiễm nguồn nướclà do đâu ? Nhóm 3,6: Nêu biện pháp khắc phụcnhững nguyên nhân gây ô nhiễmnguồn nước.- Nước hòa tan nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể sống.- Nước tham ra vào nhiều quá trình hóa học quan trọng trong cơ thể sinh vật.- Nước cần thiết cho đời sống hàng ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, thuỷ điện 1, Vai trò của nước trong đời sống, sản xuất: - Không vứt rác thải xuống sông, hồ, kênh, rạch- Phải xử lý nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp trước khi cho chảy vào môi trường tự nhiên. 2. Biện pháp chống ô nhiễm nguồn nước:Bài tập củng cốBài 1.Chọn PTHH đúng: A. Na2O + H2O NaOHB. 2K + 2H2O 2KOH + H2 C. CaO + 2H2O Ca(OH)2D. SO2 + H2O H2SO4Bạn đúng Bạn sai Bài 2Hoàn thành PTHH khi cho nước lần lượt tác dụng với K, Na2O, SO3, BaO.Đáp án: 2K + 2H2O 2KOH + H2Na2O + H2O 2NaOH SO3 + H2O H2SO4BaO + H2O Ba(OH)2Bài giải+ nNaOH = 16:(23+16+1) = 0,4(Mol)+PTHH: Na2O + H2O 2 NaOH + Theo PTHH: Cứ 1 mol Na2O tạo ra 2 mol NaOH Vậy x mol Na2O tạo ra 0,4 mol NaOH  x = nNa2O = (0,4 x 1) : 2 = 0,2 molĐể có một dung dịch chứa 16g NaOH, cần phải lấy bao nhiêu mol Na2O cho tác dụng với H2O ?Bài 3Bài tập về nhà: 1, 5,6 ( SGK 125)Ôn khái niệm, cách gọi tên, phân loại oxit.Bài học đến đây kết thúc.Kính chúc các Thầy, Cô giáo mạnh khỏeChúc các em học sinh luôn yêu thích môn hoá học

File đính kèm:

  • pptNuoc_t2.ppt
Bài giảng liên quan