Bài giảng Bài 36: Tốc độ phản ứng hoá học (tiết 2)

• áp suất chỉ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng có chất khí . tăng áp suất, nồng độ tăng tốc độ pứ tăng

• vd: 2HI(k)H2(k) + I2(k) tăng áp suất HI thì tốc độ phản ứng tăng

 

ppt14 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1486 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 36: Tốc độ phản ứng hoá học (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài 36: Tốc độ phản ứng hoá họcNội dung bài họcI.Khái niệm về tốc độ phản ứng hóa học II.Các yếu tố ảnh hưởng III.Vận dụng vào thực tếIV.Củng cố bài học I.Khái niệm về tốc độ phản ứng hóa học1.Thí nghiệm:3dd BaCl2,Na2S2O3và H2SO4cùng nồng độ 0,1M thực hiện 2 thí nghiệm :+ đổ 25ml dd H2SO4 vào 25ml dd BaCl2+ đổ 25ml dd H2SO4 vào 25ml dd Na2S2O3BaCl2+H2SO4BaSO4+2HCl(1)Na2S2O3+H2SO4S+SO2+H2O+Na2SO4(2) trắng xuất hiện ngay ở (1) còn ở (2) 1 lát sau mới thấy S trắng đục xuất hiện phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn (2)2.Khái niệm về tốc độ phản ứngTốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của 1 trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong 1 đơn vị thời gian.Br2+HCOOH2HBr + CO2lúc đầu nồng độ Br2 là 0,012Msau 50s nồng độ Br2 là 0,0101Mtính tốc độ trung bình của phản ứng =3,8.10-5mol/ls 0,012-0,0101 50 V=II.các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứngNồng độáp suất Nhiệt độDiện tích bề mặtChất xúc tácCác yếu tố ảnh hưởng khác 1.Nồng độlàm thí nghiệm (2) với nồng độ Na2S2O3 khác nhau. Đổ vào 2 cốc 25ml H2SO4 0,1M.Khuấy nhẹtổng kết :tăng nồng độ phản ứng thì tốc độ phản ứng tăng.2. áp suấtáp suất chỉ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng có chất khí . tăng áp suất, nồng độ tăng tốc độ pứ tăng vd: 2HI(k)H2(k) + I2(k) tăng áp suất HI thì tốc độ phản ứng tăng3. Nhiệt độLàm thí nghiệm thực hiện phản ứng (2) ở 2 nhiệt độ khác nhau cốc 1:đun nóng cốc 2:làm ở to phòngKL: khi tăng nhiệt độ thì tốc độ phản ứng tăng 4. Diện tích bề mặt-Làm thí nghiệm:2 mẫu đá vôi cùng khối lượng.1 mẫu để cả cục, mẫu kia nghiền nhỏ cùng tác dụng với 1 lượng HCl dư như nhau-ptpứ :CaCO3+2HClCaCl2+CO2+H2Onhận xét :lượng đá vôi bột phản ứng nhanh hết hơn KL: khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng thì tốc độ pứ tăng.5.Chất xúc tác-Đ/n: chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng còn laị sau khi phản ứng kết thúc -Làm 2 thí nghiệm : đốt bột KClO3 đốt hỗn hợp bột KClO3và MnO2Nhận xét:ở t/n 1 khí thoát ra ít hơn ở t/n 2Ptpư: 2KClO3 2KCl +3O2sau phản ứng lượng MnO2 còn nguyên xúc tác MnO2 làm tăng tốc độ phản ứng MnO2,,to6. Các yếu tố ảnh hưởng khác Môi trường, tốc độ khuấy trộn, tác dụng của các tia bức xạ,v.v cũng ảnh hưởng lớn đến tốc độ phản ứng.III. Vận dụng tốc độ phản ứng vào thực tiễnVì sao khi sử dụng nồi áp suất thì thức ăn nhanh chín hơn?Khi dùng nồi áp suất thì tạo ra áp suất cao,tốc độ phản ứng tăng nên thức ăn nhanh chín hơnTại sao khi nung vôi người ta phải đập nhỏ đá vôi?Đập nhỏ đá vôi làm tăng diện tích tiếp xúc,tốc độ phản ứng nhanh hơnIV.Củng cố bài học Vd1:N2 + 3H2 2NH3 vd2: CaCO3 	CaO + CO2vd3: 2SO2 + O2 2SO3 Vd1:tăng nồng độ,tăng áp suất của N2 hoặc H2 thì tốc độ phản ứng đều tăng vd2:tăng nhiệt độ,đập nhỏ CaCO3 thì tốc độ phản ứng tăng vd3:tăng nồng độ ,áp suất của SO2 hoặc O2, có xúc tác V2O5 thì tốc độ phản ứng tăng t0 toV2O5 t0

File đính kèm:

  • ppthoa_hoc_10.ppt
Bài giảng liên quan