Bài giảng Bài 37: Nguồn Hiđrocacbon thiên nhiên

 Để thu được nhiều xăng có chất lượng cao và nhiều nguyên liệu cho tổng hợp hóa học, người ta áp dụng các phương pháp crackinh và rifominh.

 - Crackinh ---> quá trình “bẻ gãy” phân tử hiđrocacbon mạch dài để tạo thành các phân tử hiđrocacbon mạch ngắn hơn nhờ tác dụng của nhiệt hoặc của xúc tác và nhiệt.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1094 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 37: Nguồn Hiđrocacbon thiên nhiên, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài 37.Nguồn Hiđrocacbonthiên nhiênNguồn Hiđrocacbonnguyên liệuDầu mỏKhí thiên nhiên – khí dầu mỏThan mỏDầu mỏChúng ta sẽ tìm hiểu phần đầu tiên: Ở phần trước, chúng ta đã được tìm hiểu về thành phần và khai thác dầu mỏ của tổ 1, để tiếp tục bài học, mời các bạn cùng tìm hiểu tiếp về chế biến và ứng dụng của dầu mỏ ! 3. Chế biến.GồmXử lí sơ bộChế biến hóa họcI. DẦU MỎ.Chưng cấta) Chưng cất. (phương pháp vật lý) - Trong công nghiệp, dầu mỏ được chưng cất ở áp suất thường trong những tháp cất liên tục (chưng cất phân đoạn). - Quá trình này tách được trong những phân đoạn dầu mỏ có nhiệt độ sôi khác nhau ---> được đưa đi sử dụng hoặc chế biến tiếp. Để thu được nhiều xăng có chất lượng cao và nhiều nguyên liệu cho tổng hợp hóa học, người ta áp dụng các phương pháp crackinh và rifominh.b) Chế biến hóa học. - Crackinh ---> quá trình “bẻ gãy” phân tử hiđrocacbon mạch dài để tạo thành các phân tử hiđrocacbon mạch ngắn hơn nhờ tác dụng của nhiệt hoặc của xúc tác và nhiệt.CH3-[CH2]6-CH3CH3-[CH2]2-CH3 + CH2=CH-CH2-CH3Crackinhb) Chế biến hóa học. - Hiđrocacbon sinh ra có thể bị crackinh tiếp thành các chất có phân tử khối nhỏ hơn.CH3-CH2-CH2-CH3CrackinhCH3-CH3 + CH2=CH2CH4 + CH2=CH-CH3 - Sản phẩm: xăng & khí crackinh (metan, etan, etilen, butilen,) - Rifominh ---> quá trình dùng xúc tác và nhiệt biến đổi cấu trúc của phân tử hiđrocacbon:CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3 to xtCH3-CH-CH2-CH2-CH3CH3CH3-CH2-CH-CH2-CH3CH3 + Từ mạch cacbon không nhánh thành phân nhánh (đồng phân hóa), từ không thơm thành thơm.+ Tách hiđro – đóng vòng ankan thành xicloankan.CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3to, xt+ H2+ Tách hiđro xicloankan thành hiđrocacbon thơm.to, xt+ 3H2Sau đây là sơ đồ chưng cất, chế hóa vá ứng dụng của dầu mỏ.Chưng cất dướiáp suất thườngHình ảnh của một sơ đồ cấu trúc một mỏ khai thác dầu! 4. Ứng dụng. Có nhiều ứng dụng quan trọng trong công nghiệp và đời sống.Sản xuất nhiên liệu cung cấp cho các động cơ, nhà máy.Làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất hóa học Để củng cố phần vừa học, mời các bạn đến với phần câu hỏi bài tập của chúng tôi!Câu 1. Chọn những câu đúng trong các câu sau: a. Dầu mỏ là 1 đơn chất. b. Dầu mỏ là 1 hợp chất phức tạp. c. Dầu mỏ là 1 hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hidrocacbon. d. Dầu mỏ sôi ở những nhiệt độ khác nhau. e. Dầu mỏ sôi ở những nhiệt độ khác nhau.Đáp án: CCâu 2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: a. Người ta chưng cất dầu mỏ để thu được b. Để thu được xăng, người ta tiến hành  dầu nặng.Đáp án: a. Xăng b. Phương pháp crackinh.CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI!Thực hiện: Tổ 2 – Lớp 11A3Trình bày: Hà Xuân Thanh

File đính kèm:

  • pptBai_37_Nguon_hidrocacbon.ppt
Bài giảng liên quan