Bài giảng Tiết 64 - Bài 45: Axit cacboxylic

I. Định nghĩa, phân loại.

2. Phân loại

c) Acid thơm, đơn chức

 Có một nhóm –COOH liên kết với nguyên tử C của vòng benzen

 

ppt28 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1137 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 64 - Bài 45: Axit cacboxylic, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
**1) Viết CTCT và gọi tên thông thường của andehit có CTPT là C2H4O. Viết phản ứng tráng bạc ứng với CTCT trên. 2) Andehit vừa có tính oxy hóa vừa có tính khử. Viết các phương trình hóa học để minh họa* – Nhỏ dd AgNO3/NH3 vào dd CH3CHO, đun nhẹ xuất hiện lớp bạc kim loại màu sáng (phản ứng tráng bạc)CH3CH=O + 2AgNO3 + H2O + 3NH3 Amoni axetatAndehit axeticCH3COONH4 + 2NH4NO4 + 2Ag t0CTCT: CH3CH=O Etanal (andehit axetic) * CH3CHO + ½ O2 Acid axeticAndehit axetic* Andehit có vai trò là chất khử:CH3COOH Xt, t0* Andehit có vai trò là chất oxy hóa:CH3–CH=O + H2 Ni, t0CH3–CH2–OHAncol etylicAndehit axetic**1. Định nghĩa Acid cacboxylic là hợp chất hữu cơ mà phân tử của chúng có nhóm cacboxyl –COOH liên kết trực tiếp với nguyên tử C của hydrocacbon hoặc nguyên tử HNhóm –COOH là nhóm chức acid cacboxylicAcid cacboxylic là gì?Thí dụ: H–COOH ; CH3–COOH ; C2H5–COOH * H-COOH; CH3-COOH ; C2H5-COOH ; ...2. Phân loạia) Acid no, đơn chức, mạch hở Có một nhóm –COOH liên kết với nguyên tử H hoặc gốc ankyl:– CTCT thu gọn CnH2n+1 –COOH (n > 0) – CTPT chung: CmH2mO2 (m > 1)Thí dụ: * CH2=CH–COOH; CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH; ...2. Phân loạib) Acid không no, đơn chức, mạch hở Có một nhóm –COOH liên kết với nguyên tử C của hydrocacbon không noThí dụ: *2. Phân loạic) Acid thơm, đơn chức Có một nhóm –COOH liên kết với nguyên tử C của vòng benzenThí dụ: *2. Phân loạid) Acid đa chức Có hai hay nhiều nhóm –COOH trong phân tử Thí dụ: HOOC–CH2–COOH acid malonicHOOC–[CH2]4–COOH acid adipic* Ta chỉ xét acid no, đơn chức, mạch hở.Danh pháp*– Tên thay thế: Acid + tên hydrocacbon no tương ứng với mạch chính + oic.Thí dụ: – Tên thông thường: do nguồn gốc tìm ra chúng.5 4 3 2 1Công thứcTên thông thườngTên IUPACH-COOHCH3-COOHCH3CH2-COOH(CH3)2CH-COOHCH3(CH2)3-COOHCH2=CH-COOHCH2=C(CH3)-COOHC6H5-COOHAcid fomicAcid axeticAcid propionicAcid isobutiricAcid valericAcid acrylicAcid metacrylicAcid bezoicAcid metanoicAcid etanoicAcid propanoicAcid 2-metylpropanoicAcid pentanoicAcid propenoicAcid 2-metylpropenoicAcid benzoic*Tên của một số acid no, đơn chức, mạch hở:R – C O – H O Nhóm –COOH có cấu tạo: Mô hình phân tử CH3COOH đặc và rỗng.II. Đặc điểm cấu tạo. *III. Tính chất vật lý** Các acid cacboxylic ở thể lỏng hoặc thể rắn.* Nhiệt độ sôi cao hơn ancol tương ứng. Do hai phân tử acid liên kết với nhau bằng liên kết H nên bền hơn ancol.* Tính tan ba acid đầu vô hạn và các acid sau tính tan có hạn. CH3COOH có vị giấm ăn HCOOC–COOH có vị chua của me ** CCOH2-COH+Nguyên tử H nhóm –COOH linh động hơn của nhóm –OH phân tử ancol và phenol. Dễ dàng tham gia phản ứng thế hoặc trao đổi nguyên tử H hoặc nhóm –OH của nhóm chức - COOHIV. Tính chất hóa học (Thí nghiệm)1. Tính acid a) Sự điện ly: R – COOH R –COO– + H+ Khả năng điện ly yếu. Do đó là những acid rất yếu và làm đổi màu quì tím thành đỏ.*b. Phản ứng với kim loại có tính khử mạnh:2CH3COOH + Zn (CH3COO)2Zn + H2  c. Phản ứng với baz và oxyt baz:R –COOH + NaOH R –COONa + H2O2R –COOH + CaO (R –COO)2Ca + H2O*d. Phản ứng với muối của acid yếu: 2RCOOH + CaCO3 (RCOO)2Ca + CO2 + H2O*2. Phản ứng thế nhóm –OH (phản ứng este hóa) 	 Etyl axetat*V . Điều chế1. Phương pháp lên men giấmC2H5OH + O2 CH3COOH + H2O2. Oxy hóa andehit axetic– Trong công nghiệp oxy hóa CH4:CH3CHO + ½ O2 CH3COOH *3. Oxy hóa ankan–Oxy hóa butan thu được acid axetic:2CH3–[CH2]2–CH3 + 5O2 4CH3COOH + 2H2O*– Oxy hóa không hoàn toàn các ankan có mạch cacbon dài để tổng hợp các acid có phân tử khối lớn:2R–[CH2]2–R’ + 5O2 2R–COOH + 2R’–COOH + 2H2O4. Từ metanol CH3OH + CO CH3COOH Đây là phương pháp hiện đại sản xuất acid axetic*VI. Ứng dụng: (xem Tr–210 SGK)*Củng cố:1) Viết các phương trình phản ứng (nếu có xảy ra) của acid Axetic với từng chất sau: Mg, Cu, dung dịch NH3, dung dịch NaHCO3, CH3OH có xúc tác H2SO4 và đun nóng gọi tên sản phẩm tạo thành.2) Bằng phản ứng hóa học, hãy chứng minh aicd Axetic mạnh hơn acid Cacbonic, nhưng yếu hơn acid Sunfuric.*Đáp án câu 1:2CH3COOH + Mg (CH3COO)2Mg + H2 	 	 (Magie axetat)CH3COOH + Cu không xảy raCH3COOH + NH3 CH3COONH4 	 (Amoni axetat)CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O	 (Natri axetat)2CH3COOH + HOCH2CH3 	CH3COOCH2CH3 + H2O 	 (Etyl axetat)*Đáp án câu 2:Tính acid: H2CO3 < CH3COOH < H2SO4. Phương trình phản ứng:CH3COOH + Na2CO3 	 CH3COONa + CO2 + H2O2CH3COONa + H2SO4 	 2CH3COOH + Na2 SO2*TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE !*

File đính kèm:

  • pptHoa_Huu_co_11.ppt
Bài giảng liên quan