Bài giảng Bài 38: Cân bằng hoá học

? Cân bằng hoá học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.

Em hãy cho biết cân bằng hoá học là cân bằng động hay cân bằng tĩnh ?

Cân bằng hoá học là cân bằng động vì ở trạng thái cân bằng phản ứng vẫn diễn ra nhưng tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.

 

 

ppt9 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1141 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 38: Cân bằng hoá học, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kiểm tra bài cũ : Em hãy cho biết trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào xảy ra?2KClO3 2 KCl + 3 O2B. 2 KCl + O2  2 KClO3C. CaCO3 CaO + CO2D. CO2 + CaO CaCO3E. 2 HI H2 + I2F. H2 + H2  2 HIĐÁP ÁN ĐÚNGACDEFBài 38: CÂN BẰNG HOÁ HỌCI.PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC Phản ứng một chiều Xét phản ứng sau : Trong cùng điều kiện O2 không thể tác dụng với KCl để sinh ra KClO3 được ,Nên gọi là phản ứng một chiều.2. Phản ứng thuận nghịchXét phản ứng :Nhận xét : Trong cùng điều kiện Cl2 tác dụng với H2O sinh ra hỗn hợp hai axit HCl và HClO, Đồng thời HCl và HClO sinh ra cũng tác dụng với nhau để tạo ra Cl2 và H2O Nên được gọi là phản ứng thuận nghịch. Trong cùng điều kiện phản ứng xảy ra theo hai chiều ngược nhau gọi là phản ứng thuận nghịch.Vậy em hãy cho biết phản ứng thuận nghịch là gì ?3. Cân bằng hoá học Xét phản ứng :Vận tốc phản ứng thuận : Vt = Kt [I2][H2]Vận tốc phản ứng nghịch : Vn = Kn [HI]2Nhận xét : Ban đầu nồng độ I2 và H2 lớn nên Vt lớn, còn Vn = 0. Khi I2 và H2 phản ứng với nhau, nồng độ I2 và H2 giảm, còn nồng độ HI ngày càng lớn. Nên Vt giảm còn Vn tăng. Đến một lúc nào đó Vt = Vn thì phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng. Cân bằng hoá học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.Em hãy cho biết cân bằng hoá học là gì ?Em hãy cho biết cân bằng hoá học là cân bằng động hay cân bằng tĩnh ?Cân bằng hoá học là cân bằng động vì ở trạng thái cân bằng phản ứng vẫn diễn ra nhưng tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.4. Hằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịchGiả sử có phản ứng thuận nghịch :Vận tốc phản ứng thuận : Vt = Kt.[A]a[B]bVận tốc phản ứng nghịch : Vn = Kn[C]c [D]dKhi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng:Vt = Vn  Kt.[A]a [B]b = Kn. [C]c[D]d=> K được gọi là hằng số cân bằng.Bài tập củng cố :Bài 1: Cho phản ứng :Hằng số cân bằng của phản ứng trên là :A. 	 B. C.D. Kết quả khác.BBài 2 : Cho phản ứng : Hằng số cân bằng của phản ứng trên là :ABCDA

File đính kèm:

  • pptBai_38_Can_bang_hoa_hoc.ppt
Bài giảng liên quan