Bài giảng Bài 38: Luyện tập 7 (tiếp)

 Bài 38: LUYỆN TẬP 7

 I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:

 4. Muối:

 Phân tử mưối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit

- Công thức hóa học: MmAn

- Tên gọi:

Tên muối :Tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + tên gốc axit

 Hãy nêu khái niệm, CTHH,, tên gọi của muối ?

 

 

 

ppt9 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1242 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 38: Luyện tập 7 (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1:Điền vào chổ trốngTên gọi CTHHPhân loạiHBrAxit sunfurơNaH2PO4Magiê hidroxitCa(HSO4)2Bari hidroxitN2O5Axit photphoricNhôm oxit Nhôm cacbonatMuối axitAxit brôm hidricAxit có ít oxiH2SO3Mg(OH)2Ba(OH)2H3PO4Al2(CO3)3Al2O3Đinotơ pentaoxitCaxi hidrosunfatNatri đihidrophotphatBazơ không tanMuối axitBazơ tanOxit axitAxit có nhiều oxiOxit bazoMuối trung hòaAxit không có oxi Bài 38: LUYỆN TẬP 7 I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1. Nước - Thành phần hóa học định tính của hidro và oxi, tỉ lệ khối lượng:H- 1 phần, O- 8 phần - Tính chất của nước:	 + Tác dụng với kim loại bazơ + hidro	2Na + H2O 2NaOH+ H2 	+ Tác dụng với một số oxit bazơ  bazơ 	CaO + H2O Ca(OH)2 	+ Tác dụng với một số oxit axit axit	P2O5 + 3H2O  2H3PO4 Thành phần và tính chất của nước. ? Bài 38: LUYỆN TẬP 7 I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 2. Axit  Phân tử axit gồm 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit, các nguyên tử H này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại - Công thức hóa học: HnA - Tên gọi: a. Axit có oxi * Axit có nhiều nguyên tử oxi:	Tên axit: axit + tên phi kim + ic * Axit có ít nguyên tử oxi:	Tên axit: axit + tên phi kim + ơ b. Axit không có oxi:	Tên axit: axit+tên phi kim + hidricHãy nêu khái niệm, CTHH,, tên gọi của axit. ? Bài 38: LUYỆN TẬP 7 I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 3. Bazơ4. Phân tử bazơ gồm gồm có một nguyên tử kim loại với một hay nhiều nhóm hidro xit (- OH) - Công thức hóa học: M(OH)n- Tên gọi:Tên bazơ: tên kim loại ( kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + hidroxit Hãy nêu khái niệm, CTHH,, tên gọi của bazơ ? Bài 38: LUYỆN TẬP 7 I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 4. Muối: Phân tử mưối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit- Công thức hóa học: MmAn- Tên gọi:Tên muối :Tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + tên gốc axit Hãy nêu khái niệm, CTHH,, tên gọi của muối ? Bài 38: LUYỆN TẬP 7 I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:II. LUYỆN TẬP: Bài tập 1 SGK/ 132 a/ K + H2O  Ca + H2O  Na2O + H2O  K2O + H2O  b/ SO2 + H2O  SO3 + H2O  N2 O5 + H2O  c/ NaOH + HCl  NaCl + H2O Al(OH)3+ H2SO4  Al2(SO4)3 + H2O Lập phương trình phản ứng các sơ đồ trên? 2KOH+ H22 NaOH2 KOHH2SO32 HNO3H2SO4Ca(OH)2+ H222232 Bài 38: LUYỆN TẬP 7 I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:II. LUYỆN TẬP: Bài tập 4 SGK/ 132 Gọi CT của oxit: RxOy . %R = 100% - 60% = 40% 	 = 	 =  	(x . MR  32)   CT : SO3 lưu huỳnh trioxit.Biết khối lượng mol của một oxit là 80, %O = 60%. Xác định công thức của oxit đó và gọi tên. Bài 38: LUYỆN TẬP 7 I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:II. LUYỆN TẬP: Bài tập 5 SGK/ 132 Al2O3+3H2SO4  Al2(SO4)3 +3H2O 0,2 0,5	molnAl2O3	nH2SO4Nhôm oxit còn dư sau phản ứngmAl2O3 =(0,6 - 0,2) . 102 = 40,8g Nhôm tác dụng với axit sunfuric theo phương trình phản ứng sau:Al2O3+3H2SO4  Al2(SO4)3 +3H2OTính khối lượng muối nhôm sunfat được tạo thành nếu đã sử dụng 49g axit tác dụng với 60g nhôm oxit. Sau phản ứng chất nào còn dư, khối lượng bao nhiêu? DẶN DÒ 	-Chuẩn bị: 	+Chậu nước.	+Vôi sống (CaO).	+Xem nội dung bài thực hành 6.	-Làm bài tập: 3, 4, SGK/132. 

File đính kèm:

  • pptT59Bai_luyen_tap_7.ppt
Bài giảng liên quan