Bài giảng Bài 38 - Tiết 1: Cân bằng hoá học
Phản ứng một chiều là phản ứng chỉ xẩy ra 1 chiều từ trái sang phải trong điều kiện đã cho.
Trong phương trình hoá học dùng mũi tên () để chỉ chiều phản ứng.
Trong PƯHH người ta dùng kí hiệu nào để chỉ một phản ứng là phản ứng một chiều?
Trường ptth hàm rồngKieồm tra baứi cuừ : Em haừy cho bieỏt trong caực phaỷn ửựng sau ủaõy, phaỷn ửựng naứo xaỷy ra?A. 2KClO3 2 KCl + 3 O2C. CaCO3 CaO + CO2D. CO2 + CaO CaCO3E. 2 HI H2 + I2F. H2 + I2 2 HIẹAÙP AÙN ẹUÙNGACDEFB. 2 KCl + O2 2 KClO3Bài: 38 Tiết 1cân bằng hoá họcI. PHAÛN ệÙNG MOÄT CHIEÀU, PHAÛN ệÙNG THUAÄN NGHềCH VAỉ CAÂN BAẩNG HOAÙ HOẽC. 1. Phaỷn ửựng moọt chieàu Xeựt phaỷn ửựng sau : Cũng trong diều kiện như vậy KCl có tác dụng với O2 để tạo ra KClO3 được không?Vậy phản ứng phân huỷ KClO3 xẩy ra theo mấy chiều?Như vậy phản ứng phân huỷ KClO3 chỉ xẩy ra theo một chiều từ trái sang phải. Những phản ứng như vậy gọi là phản ứng một chiều.Phản ứng một chiều là gì?Phản ứng một chiều là phản ứng chỉ xẩy ra 1 chiều từ trái sang phải trong điều kiện đã cho.Trong PƯHH người ta dùng kí hiệu nào để chỉ một phản ứng là phản ứng một chiều? Trong phương trình hoá học dùng mũi tên () để chỉ chiều phản ứng. MnO22KClO3 2KCl + 3O2 t02. Phaỷn ửựng thuaọn nghũchXeựt phaỷn ửựng : Trong cuứng ủieàu kieọn phaỷn ửựng xaỷy ra theo hai chieàu ngửụùc nhau goùi laứ phaỷn ửựng thuaọn nghũch.Vaọy haừy cho bieỏt phaỷn ửựng thuaọn nghũch laứ gỡ ?Cl2 + H 2O HCl + HClO.Trong cùng điều kiện HCl có tác dụng với HClO để tạo thành Cl2 và H2O ban đầu không?Vậy hãy cho biết phản ứng trên xẩy ra theo mấy chiều?Trong PƯHH người ta dùng kí hiệu nào để chỉ phản ứng đó là phản ứng thuận nghịch?Trong phương trình hoá học của phản ứng thuận nghịchDùng hai mũi tên ngược chiều nhau () thay cho mũi tên một chiều.3. Caõn baống hoaự hoùc Nhaọn xeựt : Ban ủaàu noàng ủoọ I2 vaứ H2 lụựn neõn Vt lụựn, coứn Vn = 0. Khi I2 vaứ H2 phaỷn ửựng vụựi nhau, noàng ủoọ I2 vaứ H2 giaỷm, coứn noàng ủoọ HI ngaứy caứng lụựn. Neõn Vt giaỷm coứn Vn taờng. ẹeỏn moọt luực naứo ủoự Vt = Vn thỡ phaỷn ửựng ủaùt tụựi traùng thaựi caõn baống.Nhắc lại các yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng?Xét phản ứng:Gọi Vt là tốc độ của phản ứng thuận và Vn là tốc độ của phản ứng nghich.Vậy hãy cho biết cân bằng hoá học là gì?Cân bằng hoá học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ của phán ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch (Vt = Vn).Phân tích số liệu thực nghiệm thu được từ phản ứng trên như sau H2 + I2 2HIban đầu: 0,5 0,5 0 (mol/l)Phản ứng: 0,393 0,393 0,786 (mol/l)Cân bằng: 0,107 0,107 0,786 (mol/l)Từ phân tích trên hãy cho biết tại trạng thái cân bằng, phản ứng thuận và phản ứng nghịch có xẩy ra không? Tại sao ở trạng thái cân bằng nồng độ các chất không đổi nếu giữ nguyên điều kiện phản ứng?Vậy cân bằng hoá học là cân bằng động hay tĩnh?Cân bằng hoá học là cân bằng độngCác chất phản ứng không chuyển hoá hoàn toàn thành sản phẩm nên trong hệ cân bằng luôn luôn có mặt chất phản ứng và chất sản phẩm.H2(khí) + I2(khí) 2HI(khí)II. Sự chuyển dịch cân bằng hoá học1. Thí nghiệm:Trong ống nghiệm a và b có hỗn hợp khí NO2(nâu đỏ) và N2O4 (không mầu) ở trạng thái cân bằng 2NO2 N2O4 (nâu đỏ) (không mầu)ở trạng thái cân bằng Vt và Vn có mối quan hệ với nhau như thế nào?Tại sao mầu của ống a lại nhạt hơn của ống b?Khi đó nồng độ NO2 giảm đi, nồng độ N2O4 tăng lên cân bằng (1) bị phá vỡ. Để đến1 thời gian nào đó màu của ống a nhạt dần rồi không nhạt đi nữa 1 trạng thái cân bằng mới được hình thành. Hiện tượng đó được gọi là sự chuyển dịch cân bằng. 2. Định nghĩa:Rút ra định nghĩa về sự chuyển dịch cân bằng hoá học? Sự chuyển dịch cân bằng hoá học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do tác động của các yếu tố từ bên ngoài lên cân bằng.Củng cố: Nôi dungĐSAKhi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thi phản ứng dừng lại.BBất cứ phản ứng nào cũng phải đạt tới trạng thái cân bằngCChỉ có phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng.Dở trạng thái cân bằng nồng độ của các chất ở hai vế của phương trỡnh phải bằng nhau.Hãy cho biết trong những câu sau đây, câu nào đúng (Đ), câu nào sai (S)?SSĐS
File đính kèm:
- can_bang_hoa_hoctiet_1.ppt