Bài giảng Bài 4: Cấu tạo vỏ nguyên tử (tiết 5)

IIi. Số electron tối đa trong một phân lớp, một lớp.

Nghiên cứu tài liệu để xác định số e tối đa trong các phân lớp s,p,d,f.
Trên cơ sở đó suy luận số e tối đa trong các lớp K, L, M, N. ? điền vào bảng:

 

ppt15 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1433 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 4: Cấu tạo vỏ nguyên tử (tiết 5), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài 4: cấu tạo vỏ nguyên tửNội dung bài giảngSự chuyển động của các electron trong nguyên tử.Lớp và phân lớp electron.Số electron tối đa trong một phân lớp, lớp.Hóy cho biết mối liờn hệ giữa số e,số p và số hiệu nguyờn tử Z?số e = số p = số hiệu nguyờn tử (Z) VD: H: Z =1 có 1e và 1 p O: Z =8 có 8e và 8 pI. Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử.(mô hình nguyên tử có e chuyển động)Mẫu hành tinh nguyên tử của Rơ-dơ-pho, Bo và Zom-mơ-phen.- Mô hình mẫu hành tinh nguyên tử của Rơdơpho, Bo và Zommơphen: electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo những quỹ đạo xác định (dạng đường tròn hoặc elip) với mức năng lượng khác nhau - Thực tế, các e chuyển động rất nhanh (tốc độ hàng nghìn km/s) xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử (dạng mây e)Ii. Lớp electron, phân lớp electron.1. Lớp electron: + K L M N O P QMức năng lượng (E) tăng dầnLực hút (Fh) giữa e và HN giảmIi. Lớp electron, phân lớp electron.1. Lớp electron:- Nguyên tử ở trạng thái cơ bản: các e lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao  sẵp xếp thành từng lớp.- Các e có mức năng lượng gần bằng nhau  phân bố trên cùng một lớp.2. Phân lớp electron:- Các phân lớp kí hiệu bằng các chữ cái: s, p, d, f.- Mức năng lượng của các phân lớp trên cùng một lớp: s<p<d<f.- Các e trong cùng phân lớp có mức năng lượng bằng nhau.Lớp K(n=1) có 1 phân lớp (1s).Lớp L(n=2) có 2 phân lớp (2s,2p).Lớp M(n=3) có 3 phân lớp ( 3s,3p,3d). Lớp N(n=4) có 4 phân lớp ( 4s,4p,4d,4f). IIi. Số electron tối đa trong một phân lớp, một lớp.Nghiên cứu tài liệu để xác định số e tối đa trong các phân lớp s,p,d,f.Trên cơ sở đó suy luận số e tối đa trong các lớp K, L, M, N...  điền vào bảng:LớpKn=1Ln=2Mn=3Phân lớpsspspdSố e tối đa trong phân lớpSố e tối đa của lớpIIi. Số electron tối đa trong một phân lớp, một lớp.LớpKn=1Ln=2Mn=3Phân lớpsspspdSố e tối đa trong phân lớp2262610Số e tối đa của lớp2818Số e tối đa của lớp n là 2n2- VD: Lớp N(n= 4)  số e tối đa của lớp N là 2.42 = 32(e).Các e được phân bố trên các phân lớp của lớp N(tối đa e): 4s24p64d104f14 Sự phõn bố e trờn phõn lớpLớp Số e tối đa của lớpPhân bố e trên các phân lớpK(n=1)2L(n=2)8M(n=3)18Sự phõn bố e trờn phõn lớpLớp Số e tối đa của lớpPhân bố e trên các phân lớpK(n=1)21s2L(n=2)82s22p6M(n=3)183s23p63d10- Phân lớp e có số e tối đa gọi là phân lớp e bão hòa.Quan sát hình ảnh mô phỏng nguyên tử N, Ne, Mg.So sánh cấu tạo vỏ e của các nguyên tử đó (số lớp e, số e trong từng lớp)Biểu diễn sự phân bố e vào các phân lớp của nguyên tử Ne Lớp K(2e)/ lớp L(8e) 1s2 / 2s22p6 

File đính kèm:

  • pptvo_nguyen_tu.ppt
Bài giảng liên quan