Bài giảng Bài 40: Dung dịch (tiết 8)
Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
A. Xăng là dung môi của dầu ăn.
B. Xăng không là dung môi của dầu ăn.
C. Nước không là dung môi của dầu ăn.
D. Nước là dung môi của dầu ăn.
Đáp án :
+ Xăng là dung môi của dầu ăn
+ Nước không là dung môi của dầu ăn
HÓA HỌC 8BÀI 40: DUNG DỊCHNguời soạn : NGUYỄN THỊ THUÝCh¬ng VI : Dung dÞch - Dung dịch là gì ?- Độ tan là gì ?- Nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch là gì ?- Làm thế nào pha chế được dung dịch theo nồng độ cho trước ?CHƯƠNG 6: DUNG DỊCHDUNG DỊCHTiết 63 - bài 40Cho 1 thìa nhỏ đường vào cốc nước 1, khuấy nhẹ. Quan sát hiện tượng?Chất tan. Dung môi của đườngDung dịch.Đường NướcNước đường Bài 40: DUNG DỊCHI. Dung môi- chất tan – dung dịch: a. Thí nghiệm 1:1. Thí nghiệm:Hiện tượng: Đường tan trong nước tạo thành nước đường.b. Thí nghiệm 2:Dầu ănNướcXăngDung dịchDầu ănNướcCốc 1Cốc 2Cho vài giọt dầu ăn vào:Cốc1: đựng xăng.Cốc 2: đựng nước.Khuấy nhẹ, quan sát hiện tượng ?Ai nhanh hơn!Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau: A. Xăng là dung môi của dầu ăn.B. Xăng không là dung môi của dầu ăn.C. Nước không là dung môi của dầu ăn.D. Nước là dung môi của dầu ăn.Đáp án : + Xăng là dung môi của dầu ăn+ Nước không là dung môi của dầu ăn - Dung môi: Là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch. 2. KẾT LUẬN: Thế nào là dung môi, chất tan, dung dịch? - Chất tan : Là chất bị dung môi hoà tan.- Dung dịch : Là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi.I. Dung môi- chất tan – dung dịch: II. Dung dịch chưa bão hoà và dung dịch bão hoà.1. Thí nghiệm :Cho dần dần và liên tục đường vào cốc nước, khuấy nhẹ. Quan sát hiện tượng ?ĐườngGiai đoạn đầuDung dịch bão hoàGiai đoạn sauNướcĐường không tanNước đường2. Hiện tượng:Ở giai đoạn đầu ta thu được dung dịch đường, dung dịch này vẫn có thể hòa tan thêm đường.Ở giai đoạn sau ta được một dung dịch đường không thể hòa tan thêm đường.Dung dịch chưa bão hoà* Nhận xétTa nói dung dịch đường chưa bão hòa.Ta nói dung dịch đường bão hòa.Ở giai đoạn đầu ta thu được dung dịch đường, dung dịch này vẫn có thể hòa tan thêm đường.Ở giai đoạn sau ta được một dung dịch đường không thể hòa tan thêm đường.* Nhận xétTa nói dung dịch đường chưa bão hòa.Ta nói dung dịch đường bão hòa.Hãy điền vào dấu () để được một khẳng định đúngDung dịch .. là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.Dung dịch. là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tanchưa bão hòabão hòa Ở một nhiệt độ xác định:Dung dịch là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan. chưa bão hòaDung dịch là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan. bão hòa2. Kết luận:II. Dung dịch chưa bão hoà và dung dịch bão hoà.1. Thí nghiệm :III. Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn? Để trả lời được câu hỏi trên thì chúng ta cùng làm thí nghiệm như sau:Trường hợp 1( Khuấy đều )( Đun nóng)( Nghiền nhỏ) ( Để yên )Hãy quan sát thí nghiệm mô phỏng trên và cho biết : Những trường hợp nào giúp cho quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn ?NướcChất rắnChú thích:Lượng nước, lượng chất rắn có trong mỗi cốc như nhau:Thí nghiệm mô phỏng:+ Khuấy dung dịch + Đun nóng dung dịch+ Nghiền nhỏ chất rắnTrường hợp 2Trường hợp 3Trường hợp 4III. Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn?Khuấy dung dịch Đun nóng dung dịch Nghiền nhỏ chất rắnMuốn cho chất rắn hoà tan nhanh hơn trong nước cần:TRÒ CHƠI Ô CHỮHYĐRÔSỰCHÁYNITƠAXITMUÔIDUNGDỊCHDUNGMÔICHẤTAN12354678Câu 1: Đây là khí nhẹ nhất trong các chất khíCâu 2: Sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng gọi là gì?Câu 3: Đây là chất khí chiếm 78% trong không khí?Câu 4: HCl, H2SO4 gọi chung là hợp chất gì?Câu 5: Hợp chất NaCl, K2SO4 gọi chung là gì?Câu 6: Hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan gọi là gì?Câu 7: Chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch gọi là gì?Câu 8: Chất bị hòa tan trong dung môi gọi là gì?Đây là tính chất đặc trưng của dung dịch. Ô chữ gồm 8 chữ cái!ĐỒNGNHẤTHƯỚNG DẪN VỀ NHÀHỌC BÀI, LÀM CÁC BÀI TẬP TRONG SÁCH GIÁO KHOA.XEM TRƯỚC BÀI ĐỘ TAN.BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
File đính kèm:
- Bai_40_Dung_dich.ppt