Bài giảng Bài 45: Hóa học và vấn đề môi trường (Tiếp theo)

Tự nhiên
Núi lửa, ngập úng

Con người: tác nhân vật lý, hóa học, sinh học

Gây tổn hại lớn trong sản xuất và đời sống.

 

ppt34 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1593 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 45: Hóa học và vấn đề môi trường (Tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Bài 45 HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG:Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường. Chất gây ô nhiễm môi trường là những nhân tố làm cho môi trường trở thành độc hại. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤTÔ NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍNguyên nhânDo thiên nhiênDo con ngườiKhí thải công nghiệpKhí thải do hoạt động giao thôngKhí thải do sinh hoạtTác hạiHiệu ứng nhà kínhGây ra bệnh tật cho con ngườiẢnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của sinh vậtMưa axitKhãi th¶i nhµ m¸y cã chøa CO2, SO2......KhÝ th¶i tõ lß nung,®un nÊu,®èt r¸cÔ NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚCNguyên nhânTác hạiDo mưa, tuyết tan, gió bão lũ lụtDo nước thải từ các vùng dân cư, khu công nghiệp, hoạt động giao thông Nồng độ nguyên tố kim loại nặng: Hg, Cu, Pb, Mn Các anion: nitrat, sunfat, photphatThuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học	Tùy theo mức độ ô nhiễm mà tác động khác nhau đến sức khỏe con người( bệnh tật, ung thư, chậm phát triển,kém trí tuệ), ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng, phát triển hay bị hủy diệt của động thực vậtÔ nhiễm do tràn dầuChất thải nhà máyNhà máy Vedan gây ô nhiễm Sông thị VảiÔ nhiễm sinh học do chất thải rắnCá chết hàng loạt ở hồ Phú Hòa (Quy Nhơn)Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤTNguyên nhânTự nhiênNúi lửa, ngập úngCon người: tác nhân vật lý, hóa học, sinh họcGây tổn hại lớn trong sản xuất và đời sống.Tác hạiII. HÓA HỌC VỚI VẤN ĐỀ PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG1.Nhận biết môi trường bị ô nhiễm.Quan sát: Có thể nhận biết môi trường nước, không khí, đất bị ô nhiễm qua màu, mùi, trạng thái.Xác định bằng thuốc thử: pH, nồng độ các ion ( Hg2+, Pb2+,NO3- ,)- Xác định bằng các dụng cụ đo:máy sắc ký, khí kế đo hàm lượng, thành phần khói,bụi,chất khí, M¸y ®o pH ®é ®ôc Hana M¸y ®o pH FiveGoM¸y s¾c kÝ khÝ 2. Vai trò của hóa học trong việc xử lý chất gây ô nhiễm môi trườngNguyên tắc chung:Phải sử dụng các biện pháp phù hợp với thành phần chất gây ô nhiễmTrong công nghiệp:Phải tuân thủ quy trình xử lý chất thảiTrong nông nghiệp: Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng đúng quy định, đúng quy trình.Các cơ sở nghiên cứu, phòng thí nghiệm:Phải phân loại, xử lý trước khi thải ra môi trườngTrong khu dân cư: Rác phải được thu gom, phân loại để thu hồi, tái chế, xử lý chống ô nhiễm môi trường 3) Một số phương pháp xử lý chất thải:PP hấp thụ: Hấp thụ khí thải bằng nước,dd xut, hoặc dd axit sau đó tái sinh hoặc không tái sinh dd đã hấp thụPP hấp phụ: Chất thải được hấp phụ trong: than bùn, phân rác, đất xốp, than hoạt tính sau đó phân hủy bằng pp sinh hóaPP oxy hóa –khử:Cho khí thải qua dd H2SO4 để hấp thụ amin,amoniac, rồi cho khí qua dd kiềm để hấp thụ axit béo,phenol,sau đó cho qua dd NaClO để oxy hóa andehyt, H2S, xeton,Mét sè biÖn ph¸p b¶o vÖ m«i tr­êngHành tinh xanh !!! Chúc các em học tốt 

File đính kèm:

  • ppthoa_hoc_va_moi_truong.ppt
Bài giảng liên quan