Bài giảng Bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (tiết 3)

Có 7 chu kỳ: Chu kỳ 1, 2, 3 là chu kỳ nhỏ

 Chu kỳ 4, 5, 6, 7 là chu kỳ lớn

Chu kỳ 1

 - Có hai nguyên tố

 - Có một lớp e

 - Bắt đầu chu kỳ là H, kết thúc chu kỳ là He (khí trơ)

b. Chu kỳ 2

 - Có 8 nguyên tố

 - Có 2 lớp e

 + Lớp K có 2 e

 + Lớp L có số e tăng dần từ 1→8

 - Bắt đầu chu kỳ là Li (kim loại kiềm), kết thúc chu kỳ là Ne (khí trơ)

 - Cấu hình e ngoài cùng: từ 2s1→2s22p6

 

 

 

ppt17 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1402 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHUÙC CAÙC EM COÙ MOÄT GIÔØ HOÏCKiểm Tra Bài CũCâu 1. Viết cấu hình e của nguyên tử nguyên tố có 	Z =35, Z =26 ?Trả lời: Z =35: Cấu hình e là 	1s22s22p63s23p63d104s24p5	 Z =26: Cấu hình e là 	1s22s22p63s23p63d64s2Câu 2. Nguyên tử nguyên tố X có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 5 e. Xác định số p, số e, số hiệu nguyên tử, điện tích hạt nhân của X?Trả lời: Cấu hình e của X là 	1s22s22p63s23p3	Số p = số e = số hiệu nguyên tử = 15	Điện tích hạt nhân = 15+BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌCBài 7Tiết 13. 	Nội dung bài học Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoànCác nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử	VD: H, He, Li, Be,..	Điện tích hạt nhân tương ứng là	1+, 2+, 3+, 4+, ..Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng	VD: H, He: Đều có một lớp e → 1 hàng	Li, Be, B, C: Đều có 2 lớp e → 1 hàngCác nguyên tố trong cùng một cột có số e hoá trị trong nguyên tử như nhau	VD: Cột 1 gồm các nguyên tố 	H, Li, Na, K, Rb, Cs, Fr: đều có 	1 e hoá trị	 Cột 2 gồm các nguyên tố 	Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra: đều có 	2 e hoá trị	e hoá trị: Là những e có khả năng tham gia hình thành các liên kết hoá học.	Gồm: e ngoài cùng hoặc cả e ở phân lớp sát ngoài cùng nếu phân lớp đó chưa bão hoàVD: 26Fe: [Ar]3d64s2: Có 8 e hoá trị Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được xếp theo chiều tăng dần về nguyên tử khối trung bình, đúng hay sai?	Sai	VD: 18Ar, 19K có nguyên tử khối trung bình lần lượt là: 40, 39.II. Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học	1. Ô nguyên tố Số thứ tự của ô nguyên tố bằng số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó	VD1: Na (Z = 11) → ô nguyên tố: 11	VD2: Fe: có số p = 26→ ô nguyên tố 26	2. Chu kỳ Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần	Các nguyên tố trong một chu kỳ có cùng số lớp electron.	VD: Chu kỳ 1: 1H, 2He: Đều có một lớp e	 Chu kỳ 2: Nguyên tử các nguyên tố: có 2 	 lớp e Số thứ tự của chu kỳ bằng số lớp e trong nguyên tử	VD: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình e 	 là 1s22s22p63s2 → X thuộc chu kỳ 3Có 7 chu kỳ: Chu kỳ 1, 2, 3 là chu kỳ nhỏ	 Chu kỳ 4, 5, 6, 7 là chu kỳ lớnChu kỳ 1 	- Có hai nguyên tố	- Có một lớp e	- Bắt đầu chu kỳ là H, kết thúc chu kỳ là He (khí trơ)b. 	Chu kỳ 2	- Có 8 nguyên tố 	- Có 2 lớp e	+ Lớp K có 2 e	+ Lớp L có số e tăng dần từ 1→8	- Bắt đầu chu kỳ là Li (kim loại kiềm), kết thúc chu kỳ là Ne (khí trơ)	- Cấu hình e ngoài cùng: từ 2s1→2s22p6c. Chu kỳ 3	- Có 8 nguyên tố 	- Có 3 lớp e	+ Lớp K có 2 e	+ Lớp L có 8 e	+ Lớp M có số e tăng dần từ 1→8	- Bắt đầu chu kỳ là Na (kim loại kiềm), kết thúc chu kỳ là Ar (khí trơ)	- Cấu hình e ngoài cùng: từ 3s1→3s23p6d. Chu kỳ 4	- Có 18 nguyên tố 	- Có 4 lớp e	- Cấu hình e ngoài cùng từ 4s1→4s24p6	- Bắt đầu chu kỳ là K (kim loại kiềm), kết thúc chu kỳ là Kr (khí trơ)e. Chu kỳ 5	- Có 18 nguyên tố 	- Có 5 lớp e	- Cấu hình e ngoài cùng từ 5s1→5s25p6	- Bắt đầu chu kỳ là Rb (kim loại kiềm), kết thúc chu kỳ là Xe (khí trơ)g. Chu kỳ 6	- Có 32 nguyên tố 	- Có 6 lớp e	- Cấu hình e ngoài cùng từ 6s1→6s26p6	- Bắt đầu chu kỳ là Cs (kim loại kiềm), kết thúc chu kỳ là Rn (khí trơ)h. Chu kỳ 7 (Chưa hoàn thiện)	- Bắt đầu chu kỳ là Fr (kim loại kiềm)Nhận XétTrừ chu kỳ 1, 7, các chu kỳ còn lại 	- Đều bắt đầu bằng một kim loại kiềm, kết thúc 	bằng một khí trơ.	- Cấu hình e ngoài cùng tăng dần từ 	ns1→ns2np6	- Số e ngoài cùng tăng dần từ 1→8Bài tập 1Câu 1. Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào?	a. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt 	nhân 	b. Các nguyên tố có cùng số lớp e trong 	nguyên tử được xếp thành 1 hàng.	c. Các nguyên tố có cùng số lớp e hoá trị 	trong nguyên tử được xếp thành một 	cột d. Cả a, b, c Bài tập 2Câu 2. Tìm câu phát biểu sai khi nói về chu 	kì 	a. Trong chu kì, các nguyên tố được sắp 	xếp theo chiều tăng dần của điện tích 	hạt nhân 	b. Trong chu kì, các nguyên tử có số lớp 	electron bằng nhau.	c. Trong chu kì 2 và 3, số electron lớp 	ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8. d. Chu kì nào cũng mở đầu bằng kim loại 	điển hình, kết thúc là một phi kim điểnBài tập 3Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố	X1: 1s22s22p63s2	X2: 1s22s22p63s23p64s1	X3: 1s22s22p63s23p64s2	X4: 1s22s22p63s23p5Các nguyên tố cùng thuộc một chu kỳ	a. X2, X3	 c. Cả a và b đều đúng 	b. X1, X4	 d. X3, X4

File đính kèm:

  • pptBang_tuan_hoan_cac_nguyen_to_hoa_hoc_rat_hay.ppt
Bài giảng liên quan