Bài giảng Bài 8: Amoniac và muối amoni (tiếp)

1. Tính bazơ yếu:a. Tác dụng với nước:

- Dung dịch amoniac có tính bazơ yếu.

- Làm phenolphtalein từ không màu chuyển sang màu hồng

- Làm quỳ tím hóa xanh.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1245 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 8: Amoniac và muối amoni (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Trường THPT An LãoHóa Học 11Hóa Học 11Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ thăm lớp AMONIAC VAØ MUOÁI AMON I BÀI 8(Tiết 1)A. AMONIAC- CẤU TẠO PHÂN TỬ- TÍNH CHẤT VẬT LÍ- TÍNH CHẤT HÓA HỌCI. CẤU TẠO PHÂN TỬ10700,102nmNHHH	+ Phân tử NH3 là phân tử có cực.- Công thức electron:- Công thức cấu tạo:NH- HH -HHHN- Đặc điểm:	+ Nguyên tử N còn một cặp e hóa trị có thể tham gia liên kết với nguyên tử khác	+ Số oxi hóa của N: -3II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ	- Amoniac là chất khí không màu, mùi khai, xốc, nhẹ hơn không khí.	- Khí amoniac tan rất nhiều trong nước, tạo thành dung dịch amoniac.TN1. Tính bazơ yếu:NH3 + H2O  NH4+ + OH-a. Tác dụng với nước: - Làm phenolphtalein từ không màu chuyển sang màu hồng - Làm quỳ tím hóa xanh.- Dung dịch amoniac có tính bazơ yếu.II. TÍNH CHẤT HÓA HỌCThí nghiệmHiện tượngPTHHKL tính chất1. NH3 tác dụng với HCl2. ddNH3 tác dụng với ddFeCl33. NH3 tác dụng với O24. NH3 tác dụng với Cl2Tạo kết tủa màu nâu đỏ Fe(OH)3Cháy cho ngọn lửa màu sáng, tạo N2 và HClTN1TN2Thí nghiệmHiện tượngPTHHKL tính chất1. NH3 tác dụng với HCl2. ddNH3 tác dụng với ddFeCl33. NH3 tác dụng với O24. NH3 tác dụng với Cl2Tạo kết tủa màu nâu đỏ Fe(OH)3Cháy cho ngọn lửa màu sáng, tạo N2 và HClCháy cho ngọn lửa màu vàngTạo khói trắngTính bazơTính bazơTính khửTính khửFeCl3 + 3NH3 + 3H2O Fe(OH)3 + 3NH4ClNH3(k) + HCl(k) NH4Cl(r)4 NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O-30t02NH3 + 3Cl2 N2 + 6H2O-30t01. Tính bazơ yếu:a. Tác dụng với nước: II. TÍNH CHẤT HÓA HỌCb. Tác dụng với dd muối: FeCl3 + 3NH3 + 3H2O Fe(OH)3 + 3NH4ClFe3+ + 3NH3 + 3H2O Fe(OH)3 + 3NH4+b. Tác dụng với axit: NH3 + H+ NH4+NH3(k) + HCl(k) NH4Cl(r)TQ: NH3 + axit muối amoni TQ: nNH3 + nH2O + Mn+ M(OH)n + nNH4+1. Tính bazơ yếu:II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC2. Tính khử:a. Tác dụng với oxi: 4 NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O-30t0- Nếu có xúc tác Pt, ở 8500C thì:4 NH3 + 5O2 4NO+ 6H2O-3+2t0 xtb. Tác dụng với clo: 2 NH3 + 3Cl2 N2 + 6HCl-301. Amoniac phản ứng được với dãy các chất nào sau đây:HCl,Cl2, ddCuSO4, NaOHH2SO4, PbO, FeO, Ba(OH)2 HCl, KOH, FeCl3, Cl2, MgD. H2SO4, CuO, CuCl2, O2, Cl2 2. Nhận biết các dd sau bằng phương pháp hóa học (chỉ dùng một thuốc thử): HCl, NH3, MgCl2, FeCl3 Hướng dẫn: - Dùng quì tím nhận ra ddHCl (hóa đỏ) và ddNH3 (hóa xanh). - Dùng ddNH3 nhận ra ddMgCl2 (kết tủa trắng); ddFeCl3 (kết tủa nâu đỏ) CỦNG CỐ

File đính kèm:

  • pptamoniac.ppt