Bài giảng Bài 8 - Tiết 15: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hoá học

- Gồm các ngtố: Liti, Natri, Kali, Rubidi, Xesi (ngtố phóng xạ franxi).

 Đều có 1e ở lớp ngoài cùng (trừ H): ns1

 Có khuynh hướng nhường 1e để đạt cấu hình bền của khí hiếm. Do đó trong hợp chất, các ngtố kim loại kiềm chỉ có hoá trị 1

 - Là những kim loại điển hình.

 

 

 

 

ppt21 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1244 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 8 - Tiết 15: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hoá học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
BÀI 8. Tiết 15SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HỐ HỌC*I. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNHELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ *Bảng dưới đây cho ta biết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhĩm A.1. Trong chu kìEm cĩ nhận xét như thế nào về bảng cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố nhĩm A?Nhĩm Chu kìIAIIAIIAIVAVAVIAVIIVIIIA1H      He1312      23722LiBeBCNOFNe520899801108614021314168120813NaMgAlSiPSClAr49773857878610121000125115214KCaGaGeAsSeBrKr419590579762947941100813515RbSrInSnSbTeIXe403549558709834869114011706CS376Ba503Tl589Pb716Bi703Po812At920Rn1037Bảng 2.2. Năng lượng ion hố thứ nhất (kJ/mol) của nguyên tử các nguyên tố nhĩm AKết luận chungCấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhĩm A được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kỳ.Ta nĩi rằng : Chúng biến đổi tuần hồn.Như thế sự biến đổi tuần hồn về cấu hình e của nguyên tử các Nguyên tố khi điên tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân Của sự biến đổi tuần hồn tính chất hĩa học của các nguyên tố.* -Mở đầu một chu kì là ngtố có cấu hình e ngoài cùng là ns1-Kết thúc một chu kì là ngtố có cấu hình e ngoài cùng là ns2np6 (trừ chu kì 1)*2. Trong một nhóm A Các ngtố trong nhóm IA, VIIA, VIIIA có số e lớp ngoài cùng không thay đổi (bằng 1, 7, 8) nhưng lớp e ngoài cùng tăng dầnXét cấu hình e của các Nguyên tố nhóm IA, VIIA và VIIIA nêu ra nhận xét về số e lớp ngoài cùng, Lớp electron ngoài cùng?- Cấu hình e lớp ngoài cùng của ngtử các ngtố trong cùng một nhóm A được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì  chúng biến đổi một cách tuần hoàn.II. CẤU HÌNHELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHĨM A*1. Cấu hình e lớp ngồi cùng của nguyên tử các nguyên tố nhĩm AQuan sát bảng 5 SGK Nhận xét về số e lớp ngồi cùng thuộc các nguyên tố trong cùng nhĩm A ?Cĩ cùng số electron lớp ngồi cùngEm hãy cho biết electron hĩa trị của các nguyên tốIA,IIA,VIIIAThuộc phân lớp nào? Sử dụng bảng HTTH hãy cho biết nhóm VIIIA có những nguyên tố nào?Gồm các ngtố: Heli, Neon, Agon, Kripton, Xenon và RađonII. MỘT SỐ NHÓM A TIÊU BIỂU *1. Nhóm VIIIA (nhóm khí hiếm) Hãy cho biết đặc điểm của các nguyên tố nhóm VIIIA? *1. Nhóm VIIIA (nhóm khí hiếm) Đều có 8 e ở lớp ngoài cùng (trừ He): ns2np6 Ở điều kiện thường, các khí hiếm đều ở trạng thái khí và phân tử chỉ gồm một nguyên tử. Hầu hết các khí hiếm đều không tham gia các phản ứng hoá học - Gồm các ngtố: Heli, Neon, Agon, Kripton, Xenon và radonSử dụng bảng TH hãy cho biết nhóm IA có những nguyên tố nào?*2. Nhóm IA (nhóm kim loại kiềm) Hãy cho biết đặc điểm của các nguyên tố nhóm IA? * Đều có 1e ở lớp ngoài cùng (trừ H): ns1 Có khuynh hướng nhường 1e để đạt cấu hình bền của khí hiếm. Do đó trong hợp chất, các ngtố kim loại kiềm chỉ có hoá trị 1 - Là những kim loại điển hình. - Gồm các ngtố: Liti, Natri, Kali, Rubidi, Xesi (ngtố phóng xạ franxi).2. Nhóm IA (nhóm kim loại kiềm) Tác dụng với nước giải phĩng H2và cho hidroxit kiềm mạnh.2Na + H20 2Na0H + H2Một các tổng quát .2M + 2H20 2 M0H + H2 M là kim loại kiềmTác dụng với phi kim tạo muối.2 Na + Cl2 2NaCl.Một cách tổng quat.2M + X2 2MX ( X là halogen) Cấu hình electron của các nguyên tố thuộc nhóm IA (kim loại kiềm) là:3Li : 1s2 2s111Na: 1s2 2s2 2p6 3s1	19K: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 37Rb: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 5s1 55Cs: 1s2 2s2 2p6 ... 6s1 	 87Fr: 1s2 2s2 2p6 ... 7s1 	*Sử dụng bảng TH hãy cho biết nhóm VIIA có những nguyên tố nào?*3. Nhóm VIIA (nhóm halogen) Hãy cho biết đặc điểm của các nguyên tố nhóm VIIA? * Đều có 7e ở lớp ngoài cùng: ns2 np5 Có khuynh hướng nhận 1e để đạt cấu hình bền của khí hiếm. Do đó trong hợp chất với ngtố kim loại, các ngtố halogen có hoá trị 1 - Là những phi kim điển hình. Ở dạng đơn chất: F2, Cl2, Br2, I2. - Gồm các ngtố: Flo, Clo, Brôm, Iôd. (nguyên tố phóng xạ Atatin).3. Nhóm VIIA (nhóm halogen) Tác dụng kim loại tạo muối halogen:Ca + Cl2 CaCl2Tác dụng H2 tạo thành hợp chất khí HX ( X là halogen) H2 + X2 2HXVD H2 + Cl2 2 HClHidroxit của các halogen là những axit.Vd HCl0, HCl03..Bài tập *	Một nguyên tố ở chu kì 3, nhóm VIA trong bảng TH các ngtố hoá học. Hỏi:	 a. Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu e ở lớp e ngoài cùng?	 b. Các e ngoài cùng nằm ở lớp e thứ mấy?	 c. Viết cấu hình e ngtử của ngtố trên. BÀI THƠ 20 NGUYÊN TỐ *Hồng Hơn Lặng Bờ Bắc Chợt Nhớ Ở Fương Nam Nắng Mai Ánh Sương Phủ Song Cửa Ai Khơng CàiBÀI THƠ 20 NGUYÊN TỐ *	 Hồng Hơn	 1H	 2HeLặng Bờ Bắc Chợt Nhớ Ở Fương Nam3Li 4Be 5B 6C 7N 8O 9F 10NeNắng Mai Ánh Sương Phủ Song Cửa Ai11Na 12Mg 13Al 14Si 15P 16S 17Cl 18ArKhơng Cài 19K 20CaHệ Thống Tuần Hoàn*

File đính kèm:

  • pptbai_8.ppt
Bài giảng liên quan