Bài giảng Bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn (tiếp)
Trong 1 chu kỳ, từ trái sang phải, độ âm điện tăng dần.
Trong 1 nhóm A, từ trên xuống, độ âm điện giảm dần.
Quy luật biến đổi độ âm điện phù hợp với sự biến đổi tính KL, tính PK của các nguyên tố trong 1 chu kỳ và trong 1 nhóm A
Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa họcĐịnh luật tuần hoànBài 9:Nội dung chínhI- Tính kim loại, tính phi kimII- Hóa trị của các nguyên tốIII- Oxit và hiđroxit của các nguyên tố nhóm A thuộc cùng chu kỳIV- Định luật tuần hoànI- Tính kim loại, tính phi kimTính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ mất e để trở thành ion dương. Nguyên tử càng dễ mất e thì tính kim loại càng mạnh.Tính phi kim là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của của nó dễ thu e để trở thành ion âm. Nguyên tử càng dễ thu e thì tính phi kim càng mạnh.1- Sự biến đổi tính chất trong một chu kỳ Bảng tuần hoàn Trong 1 chu kỳ, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại của nguyên tố yếu dần, đồng thời tính phi kim mạnh dần Giải thích: Dựa trên sự biến đổi bán kính nguyên tử Trong 1 chu kỳ, từ trái sang phải, điện tích hạt nhân tăng dần nhưng số lớp e của các nguyên tử bằng nhau, do đó lực hút của nhân với các e lớp ngoài cùng tăng lên làm cho bán kính nguyên tử giảm dần nên khả năng nhường e (đặc trưng cho tính kim loại của nguyên tố) giảm dần, đồng thời khả năng thu e ( đặc trưng cho tính PK của nguyên tố) tăng dần.2. Sự biến đổi tính chất trong một nhóm ABảng tuần hoàn Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố mạnh dần, đồng thời tính phi kim yếu dần. VD: Nhóm IA là nhóm KL điển hình, tính KL tăng rõ rệt từ Li đến Cs. Nhóm VIIA, tính phi kim của F mạnh nhất và giảm dần xuống đến I. Giải thích cũng theo bán kính nguyên tử3. Độ âm điệnKhái niệm Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng hút e của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học. Độ âm điện càng lớn thì tính phi kim càng mạnh, độ âm điện càng nhỏ tính kim loại càng mạnh.b. Bảng độ âm điệnL.C. PaulingIAIIAIIIAIVAVAVIAVIIA1H2,202Li0,98Be1,57B2,04C2,55N3,04O3,44F3,983Na0,93Mg1,31Al1,61Si1,90P2,19S2,58Cl3,164K0,82Ca1,00Ga1,81Ge2,01As2,18Se2,55Br2,965Rb0,82Sr0,95In1,78Sn1,96Sb2,05Te2,1I2,666Cs0,79Ba0,89Tl1,62Pb2,33Bi2,02Po2,0At2,2NhómChu kỳTrong 1 chu kỳ, từ trái sang phải, độ âm điện tăng dần.Trong 1 nhóm A, từ trên xuống, độ âm điện giảm dần. Quy luật biến đổi độ âm điện phù hợp với sự biến đổi tính KL, tính PK của các nguyên tố trong 1 chu kỳ và trong 1 nhóm A L.C. Pauling Trong 1 chu kỳ, từ trái sang phải, tính KL giảm dần, tính PK tăng dần. Điều này lặp đi lặp lại ở mỗi chu kỳ. Ta nói: tính KL, tính PK của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân II- Hóa trị của các nguyên tố Trong 1 chu kỳ, đi từ trái sang phải, hóa trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxi tăng từ 1 đến 7, còn hóa trị của các PK trong hợp chất với H giảm từ 4 đến 1. VD: Trong chu kỳ 3, hợp chất oxit (cao nhất) là: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3 và Cl2O7 (hóa trị cao nhất tăng từ 1 đến 7). Hợp chất với H của các PK là SiH4, PH3, H2S và HCl (hóa trị giảm từ 4 đến 1)NhómIAIIAIIIAIVAVAVIAVIIAHợp chất với OxiNa2OK2OR2OMgOCaOROAl2O3Ga2O3R2O3SiO2GeO2RO2P2O5As2O5R2O5SO3SeO3RO3Cl2O7Br2O7R2O7Hóa trị cao nhất với Oxi1234567Hợp chất khí với HiđroSiH4GeH4RH4PH3AsH3RH3H2SH2SeH2RHClHBrHXHóa trị với Hiđro4321Sự biến đổi tuần hoàn hóa trị của các nguyên tốIII- Oxit và hiđroxit của các nguyên tố nhóm A thuộc cùng chu kỳTrong 1 chu kỳ, đi từ trái sang phải, tính bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng yếu dần, đồng thời tính axit của chúng mạnh dần.Na2OOxit bazơMgOOxit bazơAl2O3Oxit lưỡng tính SiO2Oxit axitP2O5Oxit axitSO3Oxit axitCl2O7Oxit axitNaOHBazơ mạnh(kiềm)Mg(OH)2Bazơ yếuAl(OH)3Hiđroxit lưỡng tínhH2SiO3Axit yếuH3PO4Axit trung bìnhH2SO4Axit mạnhHClO4Axit rất mạnhIV- Định luật tuần hoàn Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.Câu hỏi trắc nghiệmNhững tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoànHóa trị cao nhất với oxiNguyên tử khốiSố lớp electronSố e lớp ngoài cùng Độ âm điệnA. 1, 3 và 4B. 1, 2 và 4C. 1 và 4D. 1, 4 và 52. Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức RO2. Nguyên tố R đó làA. MagieB. NitơC. CacbonD. PhotphoTry againOh, yeah!Try againTry again3. Công thức của hợp chất khí với H của nguyên tố X là H2X. Vậy công thức oxit có hóa trị cao nhất của X với oxi làA. X2O7C. XO3B. X2O3D. XOSắp đúng thui!Đúng rùi!Nghĩ lạixem!Sai mất rùi!
File đính kèm:
- Bai 9 dinh luat tuan hoan.ppt