Bài giảng Bài tập hóa học sơ cấp

VII.2. Tính chất vật lí

Tinh thể, không màu mùi đặc trưng, ít tan trong

nước, tan tốt trong dung môi.

VII.3. Tính chất hóa học

VII.3.1. Phản ứng với kim loại kiềm

Phản ứng mãnh liệt hơn so với rượu

 C6H5OH + Na → C6H5ONa + H2

VII.3.2. Phản ứng với base

 C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O

Nhận xét: - Axit rất yếu, yếu hơn H2CO3, không làm

quỳ tím hóa đỏ

 C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3

VII.3.3. Phản ứng với dung dịch nước brom

 C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3(OH) + 3HBr

 

ppt91 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1386 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài tập hóa học sơ cấp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
trat và NO2 nếu HNO3 đặc, các khí N2, N2O, NO, NH3 nếu HNO3 loãng Cu + 4HNO3 đặc → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Fe + 6HNO3 đặc → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O 3Cu + 8HNO3 loãng → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O Fe + 4HNO3,loãng → Fe(NO3)3 + NO + 2H2OCác HNO3, H2SO4 đậm đặc, nguội thụ động khôngChu Thị Hạnh8Trường Đại Học Sư Phạmtác dụng với các kim loại Fe, Al, Cr. HNO3 loãng, đặc, đặc nóng, H2SO4 đặc, đặc nóng tác dụng với KL đưa hóa trị KL lên cao nhất4. Tác dụng với dung dịch base Các KL tan trong H2O (Li, Na, K, Rb, Cs, Ca, Sr, Ba) khi cho vào dung dịch base thực tế chúng tác dụng với H2O cho khí H2 bay ra Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 Chỉ có các KL có oxit và hiđroxit lưỡng tính như Be, Zn, Al, Cr coi như tác dụng với dung dịch kiềm tạo thành muối tan và giải phóng H2 Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2↑ 2Al + 2H2O + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2 ↑ 5. Tác dụng vói dung dịch muốiChu Thị Hạnh9Trường Đại Học Sư Phạm5.1. Kim loại tan trong nước (Li, Na, K, Rb, Cs, Ca, Sr, Ba)Tác dụng với dung dịch muối không đẩy kim loại đứng sau ra khỏi muối sản phẩm tạo ra chất kết tủa hoặc muối tan và khí H2 bay ra 2Na + CuSO4 + 2H2O → Cu(OH)2↓ + Na2SO4 + H2↑ 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2↓ + Na2SO4 Viết phương trình Ba tác dụng với dung dịch AlCl3 hoặc ZnSO4 3Ba + 2AlCl3 + 6H2O → 3BaCl2 + 2Al(OH)3↓ + 3H2↑Nếu dư Ba(OH)2:2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O \ Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2Chu Thị Hạnh10Trường Đại Học Sư Phạm2AlCl3 + 3Ba(OH)2 → 2Al(OH)3↓ + 3BaCl2 Nếu dư Ba(OH)2:Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O5.2. Kim loại không tan trong nước Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2AgChú ý:Nhiều KL tác dụng cùng một dung dịch muối, KL hoạt động mạnh phản ứng hết trước rồi mới đến kim loại yếu hơn.Ví dụ: Cho hỗn hợp Zn, Fe, Cu vào dung dịch AgNO3 phản ứng xảy ra theo thứ tự sau Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2AgChu Thị Hạnh11Trường Đại Học Sư Phạm Một KL tác dụng với dung dịch chứa nhiều muối thì muối của kim loại hoạt động kém phản ứng hết trướcVí dụ: Cho Zn tác dụng với dung dịch hỗn hợp Ag2SO4, CuSO4, FeSO4 Zn + Ag2SO4 → ZnSO4 + 2Ag Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu Zn + FeSO4 → ZnSO4 + FeIon Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+ nên: Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+ Fe + 2F3+ → 3Fe2+(Đây là phản ứng của KL đứng sau tác dụng với muối của kim loại đứng trước)6. Các phương pháp điều chế kim loại- Dùng dòng điện một chiều hay các chất khử mạnhChu Thị Hạnh12Trường Đại Học Sư Phạmđể khử ion kim loại thành nguyên tử kim loạiPhản ứng điều chế kim loại: Mn+ + ne → M06.1. Điều chế kim loại đứng trước Al kể cả Al Chỉ có một phương pháp thường dùng là điện phân hợp chất nóng chảy.6.2. Điều chế các kim loại sau nhôma. Điện phân dung dịch muốiCuSO4 + H2O → Cu + 1/2O2 + H2SO4AgNO3 + H2O → 2Ag + 1/2O2 + HNO3 b. Dùng chất khử C, H2, CO khử oxit kim loại ởđpddđpddChu Thị Hạnh13Trường Đại Học Sư Phạmnhiệt độ cao: CuO + H2 → Cu + H2O CuO + C → Cu + CO CuO + CO → Cu + CO2Khi dùng CO khử Fe2O3 phản ứng xảy ra: Fe2O3 + CO → Fe3O4 + CO2 Fe3O4 + CO → 3FeO + CO2 FeO + CO → Fe + CO2c. Dùng Al, Mg khử oxit kim loại ở nhiệt độ cao(gọi là phương pháp nhiệt nhôm hay phương pháp nhiệt magie (dùng để điều chế kim loại khó nóng chảy: Cr, Mn,). Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe Al + Cr2O3 → Al2O3 + 2Crd. Dùng kim loại tự do đứng trước không tan đẩyChu Thị Hạnh14Trường Đại Học Sư Phạmkim loại đúng sau ra khỏi dung dịch muối Cu + 2AgNO3 → 2Ag + Cu(NO3)2 Fe + CuSO4 → FeSO4 + CuII. PHI KIM rPK 1, nguyên)Danh phápa. Tên quôc tế (IUPAC): Tên ankan tương ứng + olVí du: CH3OH metanol, C2H5OH etanol	Chu Thị Hạnh42Trường Đại Học Sư Phạmb. Tên thông thường: Rượu + Tên gốc hiđrocacbon tương ứng + ic Ví dụ: CH3CH2OH rượu etylic, CH3CHOHCH3 rượu propylic2. Đồng phân: - Cấu tạo (mạch cacbon)Vị trí nhóm –OH. Ví dụ: CH3CH2CH2OH n-propan-1-ol, CH3CHOHCH3 propan-2-ol3. Tính chất hóa học3.1. Phản ứng thế nguyên tử H ở nhóm –OH bằng kim loại kiềm2CnH2n + 1OH + 2Na → 2CnH2n + 1ONa + H2 R(OH)n + nNa → R(ONa)n + H2HOCH2-CH2-OH + 2Na → NaOCH2-CH2ONa + H2Chu Thị Hạnh43Trường Đại Học Sư Phạm3.2. Phản ứng tách nướcMột phân tử rượu tách một phân nước:b. Hai phân tử rượu tách một phân tử nướcPhản ứng tách nước đối với ancol tuân theo qui tắc Zaixep3.3. Phản ứng este hóaa.Với axit vô cơC2H5OH + HCl ↔ C2H5Cl + H2Ob. Với axit hữu cơC2H5OH + HOCOCH3 ↔ C2H5OCOCH3 + H2OChu Thị Hạnh44Trường Đại Học Sư Phạm3.4. Phản ứng oxi hóa khửRượu bậc 1, bậc 2 bị oxi hóa bởi các chất oxi hóa mạnh tạo thành anđehit hoặc xeton.RCH2OH + CuO → RCHO + Cu + H2ORCHOHR’ + CuO → RCOR’ + Cu + H2O3.5. Phản ứng đặc biệt của rượu etylic.Với xúc tác thích hợp là hỗn hợp Al2O3 + MgO rượu etylic loại nước và hidro thu được butađien-1,3. 2C2H5OH → CH2=CH-CH=CH2 + 2H2O + H23.6. Phản ứng đốt cháyRượu đơn chức Chu Thị Hạnh45Trường Đại Học Sư Phạm C3H7OH + 3O2 → 3CO2 + H2O 4. Điều chế4.1. Hiđrát hóa anken (xúc tác H2SO4 đ hoặc H3PO4) CnH2n + H2O → CnH2n + 1OH C2H4 + H2O → CH3CH2OH4.2. Thủy phân hoặc xà phòng hóa dẫn xuất halgen hay este.CnH2n + 1Cl + NaOH → CnH2n + 1OH + NaClC2H5Cl + NaOH → C2H5OH + NaCl 4.3. Khử anđêhit hoặc xeton CnH2n + 1CHO + H2 → CnH2n + 1CH2OH RCOR’ + H2 → R-CHOH-R’4.3. Phản ứng lên men rượuQuá trình lên men tinh bột xenlulo thu được rượuChu Thị Hạnh46Trường Đại Học Sư Phạmetylic (C6H10O5)n + H2O → nC6H12O6 C6H12O6 (lên men giấm) → 2C2H5OH + 2CO2VII. PHENOLVII.1. Định nghĩa: - Là hợp chất hữu mà phân tử có nhóm hiđroxyl (-OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzenChu Thị Hạnh47Trường Đại Học Sư PhạmVII.2. Tính chất vật líTinh thể, không màu mùi đặc trưng, ít tan trong nước, tan tốt trong dung môi.VII.3. Tính chất hóa họcVII.3.1. Phản ứng với kim loại kiềmPhản ứng mãnh liệt hơn so với rượu C6H5OH + Na → C6H5ONa + H2VII.3.2. Phản ứng với base C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2ONhận xét: - Axit rất yếu, yếu hơn H2CO3, không làm quỳ tím hóa đỏ C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3VII.3.3. Phản ứng với dung dịch nước brom C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3(OH) + 3HBrChu Thị Hạnh48Trường Đại Học Sư Phạm4. Điều chế Đi từ benzenVIII. ANĐEHITLà hợp chất hữu cơ có chứa nhóm chức (–CHO) cacbonyl liên kết với gốc hiđrocacbon Công thức chung: CnH2n + 1CHO (n ≥ 0, nguyên)VIII.1. Danh pháp:VIII.1.1. Danh pháp IUPAC Tên ankan tương ứng + alVí dụ: HCHO metanal, CH3CHO etanalChu Thị Hạnh49Trường Đại Học Sư PhạmVIII.1.2. Danh pháp thường Anđehit + Tên axit tương ứngHCHO anđehit formic, CH3CHO anđehit axeticVIII.2. Đồng phân mạch cacbon Đồng phân mạch cacbonVí dụ: C5H10O có 4 đồng phân Chu Thị Hạnh50Trường Đại Học Sư PhạmVIII.3. Tính chất hóa họcVIII.3.1. Phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, t0C) R-CHO + H2 → R-CH2OHVIII.3.2. Phản ứng oxi hóa khửAnđêhit có thể bị oxi hóa bởi các chất oxi hóa khác nhau.VIII.3.2.1. Phản ứng với oxi (xúc tác Mn2+) 2R-CHO + O2 → 2R-COOH VIII.3.2.2. Phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3AgNO3 + 3NH3 + H2O →[Ag(NH3)2] OH + NH4NO3R-CHO + 2[Ag(NH3)2] OH → R-COONH4 + 2Ag↓ + 3NH3 + H2OHCHO + 4[Ag(NH3)2] OH → (NH4)2CO3 + 2Ag↓ + 2H2O + 6NH3 ↑Chu Thị Hạnh51Trường Đại Học Sư PhạmVIII.3.2.3. Phản ứng với Cu(OH)2/NaOHR-CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH → R-COONa + Cu2O↓ + 3H2O HCHO +4Cu(OH)2+2NaOH →Na2CO3 + Cu2O + 6H2OVIII.3.3. Phản ứng trùng ngưng:(n + 2)C6H5OH + (n + 1)HCHO → C6H4(OH)-CH2[- C6H3(OH)-CH2-]nC6H5OH + (n + 1)H2OVIII.3.4. Phản ứng đốt cháy tạo thành CO2 và H2OVIII.4. Điều chếOxi hóa rượu bậc 1 bằng CuO, Cu, KMnO4 2RCH2OH + O2→ 2R-CHO + HOH Chu Thị Hạnh52Trường Đại Học Sư PhạmVIII. 4. Điều chếVIII. 4.1. Anđehit formic được điều chếTừ rượu metylíc CH3OH + 1/2O2 → HCHO + H2- Từ metanChu Thị Hạnh53Trường Đại Học Sư PhạmIX. AXIT CACBOXYLICLà loại hợp chất hữu cơ có chứa nhóm –COOH liên kết với gốc cacbonhiđro (R). Công thức chung: R(COOH)n (n ≥ 1) Axit no đơn chức: CnH2n + 1COOH (n ≥ 0)IX.1. Danh phápIX.1.1. Danh pháp IUPAC: Axit + Tên ankan + oicIX.1.2. Danh pháp thông thường: Gọi tên theo tính chất lịch sử (không tuân theo một qui luật nào) IX.2. Tính chất hóa họcIX.2.1. Tính axit R-COOH + H2O ↔ R-COO(-) + H3O(+)IX.2.1.1 Tác dụng với dung dịch base R-COOH + NaOH → R-COONa + H2OChu Thị Hạnh54Trường Đại Học Sư PhạmIX.2.1.2 Tác dụng với kim loại hoạt động R-COOH + Na → R-COONa + ½H2 CH3-COOH + Mg → (CH3COO)2Mg + ½H2IX.2.13. Tác dụng với muối của axit yếu hơn2CH3-COOH + Na2CO3 → RCOONa + H2O + CO2IX.2.2. Phản ứng este hóaR-COOH + HO-R’ ↔ R-COO-R’ + H2O IX.2.3. Phản ứng đặc biệt của axit formicHCOOH + 2[Ag(NH3)2]OH → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH3 + H2O IX.2.4. Phản ứng đốt cháyChu Thị Hạnh55Trường Đại Học Sư Phạm §2.I. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA HỌC2.I.1. PHƯƠNG PHÁP KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ TRUNG BÌNH, KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬTRUNG BÌNHI.1. Nguyên tắc:Dựa vào việc tính khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp. Nếu hỗn hợp ở thể khí:Chu Thị Hạnh56Trường Đại Học Sư PhạmM1, M2,là khối lượng phân tử các chất, n1, n2 là số mol tương ứng các chất, V1, V2, là thể tích tương ứng I.2. Ví dụ:Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm A và B ở hai chu kỳ liên tiếp nhau. Chia m gam hỗn hợp X làm 2 phần bằng nhau.Hòa tan hết phần 1 trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 47,35 gam muối khan.Đốt cháy hoàn toàn phần 2 cần dùng 3,92 lít O2.Xác định hai kim loại và thành phần % của các kim loại: A. Na, K, %Na = 30,67%, %K = 69,33%. B. Li, Na, %Li = 31,67%, %Na = 68,33%Chu Thị Hạnh57Trường Đại Học Sư PhạmC. K, Rb, %K = 32,65%, %Rb = 67,35%D. Rb, Cs, %Rb = 31,65%, %Cs = 68,35%Hướng dẫn giải:Xác định hai kim loại A, BĐặt là khối lượng trung bình của A, Bz là tổng số mol của 2 kim loại trong mỗi phần Chu Thị Hạnh58Trường Đại Học Sư PhạmVậy A là Na = 23, B là K = 392. Thành phần % của các kim loại 58,5x + 74,5y = 23,675 x + y = 0,35 → x = 0,15, y = 0,2%Na = 30,67% và %K = 69,33%. Đáp án: AVí dụ: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH, CH3COOH (tỉ lệ mol 1: 1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng 5,75 gam C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng este hóa đều bằng 80%). Giá trị của m là:A. 8,10g	B. 10,12g 	C. 16,20g	D. 6,48gChu Thị Hạnh59Trường Đại Học Sư PhạmSản phẩm tính theo axit. Vì HS = 80% số mol axit phản ứng = số mol este = 0,1 x 80/100 = 0,08 molVậy khối lương este thu được: m = 0,08(8 + 44 + 29) = 6,48g. Đáp án: DII. PHƯƠNG PHÁP SỐ NGUYÊN TỬ CACBON TRUNG BÌNHII.1. Nguyên tắc Tính số nguyên tử cacbon trung bình của hỗn hợp:n1, n2,là số nguyên tử cacbon của các hợpx1, x2là số mol tương ứng của các hợp chất II.2. Ví dụ 1: Cho 0,3 mol hỗn hợp 2 anken là đồng Chu Thị Hạnh60Trường Đại Học Sư Phạmđẳng kế tiếp đi qua bình đựng nước Br2 dư thì khối lượng của bình tăng 11,2 gam. Công thức phân tử và % theo thể tích của 2 anken là:C2H4, C3H6, %C2H4 = 33,33%, %C3H6 = 66,67% C3H6, C4H8, %C3H6 = 32,33%, %C4H8 = 67,67% C4H8, C5H10, %C4H8= 36,33%, %C5H10 = 63,67% C2H4, C3H6, %C2H4 = 35,35%, %C3H6 = 64,65%Hướng dẫn giải: 1. Xác định công thức phân tửĐặt công thức phân tử của 2 anken là CnH2n, CmH2m là số nguyên tử cacbon trung bình của 2 ankenKhối lượng bình Br2tăng là khối lượng của 2 anken tham gia phản ứng.Chu Thị Hạnh61Trường Đại Học Sư PhạmTa có: Hai anken kế tiếp trong dãy đồng đẳng do đó n = 2; m = 3. Vậy công thức phân tử của 2 anken: C2H4 và C3H62. Tính % theo thể tích Gọi x và y lần lượt là số mol của C2H4, C3H6 28x + 42y = 11,2 x + y = 0,3 → x = 0,1; y = 0,2%C2H4 = 33,33%; %C3H6 = 66,67%. Đáp án B Ví dụ: Đột cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm 2 axit no đơn chức đồng đẳng kế tiếp nhau cần 3,976 lít oxi ở điều kiện tiêu chuẩn thu được 6,38 gam CO2. Công thức phân tử và tổng số mol a của hai axitChu Thị Hạnh62Trường Đại Học Sư Phạmtrong hỗn hợp là: C2H5COOH và C3H7COOH; a = 0,04mol B. CH3COOH và C2H5COOH; a = 0,05molC. HCOOH và CH3COOH; a = 0,06molD. C4H9COOH và C3H7COOH; a = 0,07mol Đặt công thức chung của 2 axit đồng đẳng kế tiếp nhau a0,17750,145Ta có tỉ lệChu Thị Hạnh63Trường Đại Học Sư PhạmVậy 2 axit là C2H5COOH và C3H7COOHĐáp án: AVí dụ 2:Chia hỗn hợp X gồm hai anđehit đồng đẳng liên tiếp thành 2 phần bằng nhau:Phần 1: Tác dụng với H2 thu được hỗn hợp 2 rượu đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai rượu này thu được thu được 6,6 gam CO2 và 4,5 gam H2O.Phần 2: Tác dụng với Ag2O trong NH3 dư được m gam Ag kết tủa. Công thức phân tử hai anđehit và khối lượng Ag kết tủa là:Chu Thị Hạnh64Trường Đại Học Sư Phạm CH3CHO và C2H5CHO; 34,2 gam C2H5CHO và C3H7CHO; 24,3 gam C4H9CHO và C3H7CHO; 43,20 gam HCHO và CH3CHO; 32,4 gamHướng dẫn giải: - Hai rượu khi cháy tạo ra:Vậy hai rượu là no đơn chức đồng đẳng kế tiếp, công thức phân tử tổng quát: CnH2n + 2O Chu Thị Hạnh65Trường Đại Học Sư PhạmVậy hai rượu sẽ là: CH4O (CH3OH) và C2H6O (CH3CH2OH), số mol rượu: n2rươu = nnước – nCO2 = 0,25 mol – 0,15 mol = 0,1 mol. Hai anđehit tương ứng là HCHO và CH3CHO.a + b = 0,1 → a = b = 0,05 (mol). Vậy khối lượng Ag thu được: mAg = 108(4a + 2b) = 6*0,05*108 = 32,4 gam. Đáp án DChu Thị Hạnh66Trường Đại Học Sư PhạmBài tập tự giải: Đốt cháy hỗn hợp 2 hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp thu được sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O. Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đậm đặc và bình 2 đựng dung dịch KOH dư. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 9 gam, bình 2 tăng 30,8 gam.Xác định ctpt của hai hiđrocacbon trênViết ctct của chúng, biết khi cho hỗn hợp đi qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy có 14,7 gam kết tủa.Chu Thị Hạnh67Trường Đại Học Sư PhạmIII. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNGNguyên tắc: Trong phản ứng hóa học, các nguyên tố và khối lượng của chúng được bảo toàn + Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất tạo thành+ Tổng khối lượng các chất trước phản ứng bằng tổng khối lượng các chất sau phản ứng.Chú ý: Nếu bài toán xảy ra nhiều phản ứng ta chỉ viết sơ đồ phản ứng để thấy mối quan hệ tỉ lệ số mol giữa các chất cần xác định cũng như các chất mà đề bài đã choChu Thị Hạnh68Trường Đại Học Sư PhạmVí dụ: Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là: C3H5OH và C4H7OH B. C3H7OH và C4H9OHC. CH3OH và C2H5OH D. C2H5OH và C3H7OHHương dẫn giải: mH2 = 15,6 + 9,2 - 24,5 = 0,3 gamChu Thị Hạnh69Trường Đại Học Sư PhạmLấy giá trị R = 29 (C2H5-), R + 14 = 43 (C3H7-). Đáp án chọn D.Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH4, C3H6 và C4H10 thu được 17,6 gam CO2 và 10,8 gam H2O. m có giá trị là: 2 gam.	B. 4 gam.	C. 6 gam	D. 8 gamHướng dẫn giải: Đáp án: C Ví dụ: Đốt cháy một hỗn hợp gồm hai hidrocacbon đồng đẳng kế tiếp A, B thu được VCO2: VH2O = 12:23Chu Thị Hạnh70Trường Đại Học Sư PhạmCông thức phân tử và phần trăm thể tích của hai hidrocacbon là:A. CH4: 10%; C2H6: 90%. B. CH4: 90%; C2H6: 10%C. CH4: 50%; C2H6: 50%. D. CH4: 40%; C2H6: 60%Hương dẫn giải:- Công thức phân tử và thể tíchVậy A: CH4 = x%; B: C2H6 = (100 – x)%Ta có: 1,1.100 = x + (100 – x) → x = 90. Đáp án BChu Thị Hạnh71Trường Đại Học Sư PhạmIV. PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNGNguyên tắc:- Dựa vào sự tăng, giảm khối lượng khi chuyển từ chất này sang chất khác từ đó ta suy ra số mol chất đã phản ứng. 2. Ví dụ: Có một lít dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,1M và (NH4)2CO3 0,25M. Cho 43 gam BaCl2 và CaCl2 vào dung dịch đó. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 39,7 gam kết tủa A và dung dịch B.Chứng minh rằng BaCl2 và CaCl2 phản ứng hếtTính % khối lượng các chất có trong A.Hương dẫn giải: 1. Chứng minh BaCl2 và CaCl2 đã phản ứng hếtSố mol CO32- = 0,25 + 0,1 = 0,35 molBaCl2 + CO32- → BaCO3 Chu Thị Hạnh72Trường Đại Học Sư PhạmCaCl2 + CO32- → CaCO3Cứ 1 mol CO32- tham gia phản ứng thì khối lượng dung dịch giảm đi 11 gam.Như vậy số mol CO32- đã tham gia phản ứng là:Như vậy CO32- dư, BaCl2 và CaCl2 đã phản ứng hếtb. Tính khối lượng các chất có trong A 197x + 100y = 39,7 x + y = 0,3. Vậy x = 0,1 (mol); y = 0,2 (mol).%BaCl2 = 49,62%. %CaCO3 = 50,38%` Chu Thị Hạnh73Trường Đại Học Sư PhạmVí dụ: Cho 5,76 gam một axit hữu cơ đơn chức A tácdụng hết với vôi sống thu được 7,28 gam muối B. A là:CH3COOH. 	B. CH3(CH2-)2COOHC. CH2=CH-COOH.	D. Kết quả khácHướng dẫn giải: -Đặt ctct của axit đơn chức: R-COOH 2RCOOH + CaO → (RCOO)2Ca + H2OCứ 2 môn chất A phản ứng thì tạo ra 1 muối, làm tăng 38 gam. Vậy khối lượng: 7,28 – 5,76 = 1,52 gamnA = 1,52.2/38 = 0,08 mol. Vậy MA = 5,76/0,08 = 72 → R = 27 (C2H3)2. Vậy chất A là CH2=CH-COOH axit acrylicV. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRONV.1. Nguyên tắc:Tổng số mol e mà chất khử nhường bằng tổng số mol eChu Thị Hạnh74Trường Đại Học Sư Phạmchất oxi hóa thuPhương pháp này giải được các bài toán phức tạp nhiều chất oxi hóa, nhiêu chất khử.Ví dụ 1: Cho hỗn hợp gồm 0,01 mol Mg và 0,03 mol mol Fe tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 1,736 lít hỗn hợp khí NO và NO2 ở đktc. Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí so với H2 là:21,17 B. 22,17 C. 21, 15. D.22, 19Hướng dẫn giải: Đặt số mol NO = x; NO2 = y.Ta có: x + y = 1,736/22,4 = 0,0755 (mol). (*)Các phản ứng xảy ra: Mg - 2e → Mg2+ (1) 0,01 0,02 Fe - 3e → Fe3+ (2) 0,03 0,09Chu Thị Hạnh75Trường Đại Học Sư PhạmTổng số mol e chất khử nhường: 0,02 + 0,09 = 0,11(mol) NO3- + 3e + 4H+ → NO + 2H2O (3) 3x x NO3- + 1e + 2H+ → NO2 + H2O (4) y yTổng số mol e chất oxi hóa nhận: 3x + y. Theo định luật bảo toàn e ta có: 3x + y = 0,11 (*)Giải hệ phương trình: Đáp án: AChu Thị Hạnh76Trường Đại Học Sư PhạmVí dụ 2: Để m gam phôi bào Fe (A) ngoài không khí, sau một thời gian bị oxi hóa thành hỗn hợp (B) có khối lượng 12 gam gồm các oxit sắt: FeO, Fe3O4, Fe2O3 và một phần Fe còn dư không oxi hóa hết. Cho (B) tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư thấy thoát ra 2,24 lí khí NO duy nhất. Giá trị m sẽ là:A. 10,8 gam. B. 10,08 gam. C. 12, 08 gam. D. 12,8 gam .Hướng dẫn giải: Các phản ứng xảy ra: 2Fe + O2 → 2FeO Fe + 3O2 → Fe2O3Fe + 2O2 → Fe3O4Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2OChu Thị Hạnh77Trường Đại Học Sư Phạm3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2OFe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2OToàn bộ m gam Fe bị oxi hóa thành Fe3+, bởi O2 và HNO3. Số mol khí NO = 2,24/22,4 = 0,1 (mol)Chu Thị Hạnh78Trường Đại Học Sư PhạmNO3- + 3e + 4H+ → NO + H2O 0,3 0,1Tổng số mol e do chất oxi hóa nhận: 4*(12 – m)/32 + 0,3 (mol)Theo định luật bảo toàn e ta có:Đáp án: BVI. PHƯƠNG PHÁP BIỆN LUẬN CÁC KHẢ NĂNG XẢY RA PHẢN ỨNG ĐỔI VỚI CHẤT THAM GIA PHẢN ỨNGNguyên tắc:Đây là dạng toán thường gặp, chất ban đầu chưa xác định cụ thể tính chất hóa học, ta xét khả năng xảy Chu Thị Hạnh79Trường Đại Học Sư Phạmra đối với chúng.2. Ví dụ: Trộn CuO với một oxit kim loại hóa trị II theo tỉ lệ số mol 1 : 2 được hỗn hợp A. Cho khí H2 dư đi qua 2,4 gam hỗn hợp (A) nung nóng ta thu được hỗn hợp (B). Để hòa tan hết B cần 40 ml dung dịch HNO3 2,5M và thu được khí NO duy nhất. Oxit kim loại trên là, các phản ứng xảy hoàn toàn.Hướng dẫn giải: Gọi oxit kim loại là MOĐặt số mol CuO = x ; MO = 2x đã dùng. Vì H2 khử được, nên oxit kim loại đứng sau AlCác phản ứng xảy ra: CuO + H2 → Cu + H2O (1) x x MO + H2 → M + H2O (2) 2x 2xChu Thị Hạnh80Trường Đại Học Sư PhạmPhản ứng xảy ra theo phương trình,.. 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (3) x 8x/33M + 8HNO3 → 3M(NO3)2 + 2NO + 4H2O (4) 2x 16x/3Số mol HNO3 = 40.2,5/1000 = 0,1 (mol).Giải hệ phương trình ta có: a= 0,0125. M = 40 (Ca) Trường hợp này loại vì ví CaO không thể khử được bằng H2. Phản ứng (2) không xảy ra do đó ta có phản ứng (3)Chu Thị Hạnh81Trường Đại Học Sư Phạm MO + 2HNO3 → M(NO3)2 + H2O 2x 4xTa có hệ phương trình:Ví dụ 2: Đột cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X thu được 8,8 gam CO2 và 1,8g H2OXác định công thức phân tử của X. Biết MX không lớn 80 đvc (MX ≤ 80).b. Nếu X làm mất màu dung dịch Br2 ở điều kiện bình thường và tạo thành dẫn xuất của Brom chứa 18,09% cacbon về khối lượng. Công thức phân tử của X là:Chu Thị Hạnh82Trường Đại Học Sư PhạmA. C2H6	B. C2H2	C. C6H6	D. C4H4.Hướng dẫn giải: Đặt ctpt X là CnHm = x (mol)Phản ứng đốt cháy: CnHm + (n + ¼m)O2 → nCO2 + ½mH2O x nx ½mxVậy công thức của X là CnHn. Ta có 13n ≤ 80 → n = 6,15. Như vậy n có thể là 2, 4, 6. Giả thiết n = 2 ta có ctpt: C2H2.Chu Thị Hạnh83Trường Đại Học Sư PhạmPhản ứng với Brom: C2H2 + kBr2 → C2H2Br2kVậy X là C6H6. Đáp án: CChu Thị Hạnh84Trường Đại Học Sư PhạmVII. PHƯƠNG PHÁP BIỆN LUẬN CÁC KHẢ NĂNG XẢY RA ĐỐI VỚI CHẤT TẠO THÀNH SAU PHẢN ỨNGNguyên tắc:Chất tạo thành sau phản ứng chưa xác định cụ thể tính chất Chia từng trường hợp có thể xảy ra đối với các chất chưa xác định để giải chọn trường hợp phù hợp2. Ví dụ: Hòa tan 20

File đính kèm:

  • pptPhuong_phap_giai_bai_tap_Hoa_hoc_VCHC.ppt
Bài giảng liên quan