Bài giảng Cầu lông 2009 khối 10 - Lý thuyết cầu lông - Chu Đức Thuận

Cách cầm vợt thuận tay là tay nắm vào cán vợt bằng gan bàn tay, 2 ngón tay trỏ và cái tạo thành một góc nhọn nắm lấy má trái và phải của cán vợt (2 cạnh lớn của cán vợt), 3 ngón còn lại nắm tự nhiên vào cán vợt. Ngón trỏ và ngón giữa được tách nhau khoảng 1 cm, bàn tay nắm cán vợt phải thoải mái và sao cho sóng của cẳng tay và sóng của khung mặt vợt, cán vợt phải nằm trên một mặt phẳng.

 

ppt45 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 1985 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Cầu lông 2009 khối 10 - Lý thuyết cầu lông - Chu Đức Thuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Kính chào quý thầy cô và các em học sinh khối 1OTRƯỜNG PT DTNT TINHGIÁO ÁN CÂU LƠNG 2009 BIÊN SOẠN: CHU ĐỨC THUẬNLÝ THUYẾT CẦU LƠNGNỘI DUNG MƠN CẦU LÔNG1.LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MƠN CẦU LƠNG2.MỤC ĐÍCH , TÁC DỤNG TẬP LUYỆN CẦU LƠNG3.CÁCH CẦM VỢT , CẦM CẦU4.KĨ THUẬT PHÁT CẦU CAO SÂU THUẬN TAY, THẤP GẦN TRÁI TAY 5.KỸ THUẬT ĐÁNH CẦU THẤP GẦN THUẬN TAY , TRÁI TAY6.KỸ THUẬT DI CHUYỂN ĐƠN BƯỚC TIẾN LÙI TRÁI , PHẢI7.KỸ THUẬT DI CHUYỂN NGANG BƯỚC ĐỆM , BƯỚC CHÉO8.KỸ THUẬT DI CHUYỂN 4 GĨC SÂN9.LUẬT CẦU LƠNGLịch Sử Và Phát Triển Cầu Lông Việt NamƠû việt nam, từ năm 1960 môn cầu lông bắt đầu xuất hiện ở vài câu lạc bộ và thành phố lớn như ở Hà Nôi, TPHCM. Đến năm 1975 thì lan ra các tỉnh thành: hải phòng, Huế, Cần Thơ, An Giang, Hà Bắc đến năm 1980 phòng trào cầu lông mới bắt đầu đi sâu vào các ngành.Năm 1980 giải cầu lông vô địch toàn quốc lần đầu tiên được tổ chức tại Hà Nội, lúc bây giờ mới có một số tỉnh, thành, ngành có đội tuyến tham gia giải như: TPHCM,Hà Nội, Bộ Nông Nghiệp, Quân Đội Hải Phòng, Hà Bắc, An GiangNăm 1990 Liên đoàn cầu lông được thành lập. Đến nay nhờ có sự quan tâm hướng dẫn và chỉ đạo nên phong trào cầu lông đã và đang được phát triển mạnh, lan ra khắp đất nước cả về chiều rộng lẫn chiều sâu và là mơn thể thao yêu thích của cacù lứa tuổi trên mọi miềnMỤC ĐÍCH TÁC DỤNG CỦA MÔN CẦU LÔNG -Điều cơ bản của môn cầu lông là sự đơn giản , không phân biệt tuổi tác giới thính, bất kì ai cũng có thể học và chơi môn này , nhưng để có thể học và thi đấu tốt cần có năng khiếu và những kiến thức cơ bản về môn cầu lông. Một sự khởi đầu tốt, sẽ tạo hướng đi chính xác giúp cho người học có thể trở thành vận động viên giỏi. - Luyện tập cầu lơng thường xuyên giúp cơ thể khoẻ mạnh trên tồn bộ phương diện vì cĩ sự tham gia của toản bơ cơ thể trong quá trình vận động - Ngồi ra cầu lơng cịn rèn luyện tác phong nhanh nhẹn trong cuộc sống và cơng việc , đồng thời cịn rèn luyện đạo đức , ý trí vươn lên  Cầu lông đòi hỏi người học cần có những yều tố thể chất như sức nhanh, sức mạnh , sự dẻo dai bền bỉ và khéo léo. những nhà y học đã đánh giá môn cầu lông là môn chơi cực kì linh hoạt với khối lượng VĐ dễ điều chỉnh. Được sử dụng rộng rải để chữa các bệnh về tim mạch, rối loạn tiêu hóa, thần kinh, mở rộng được quan hệ giao tiếp và tăng cường sức khỏe Người mới học cầm trong tay chiếc vợt nhẹ nhàng và bắt đầu tập, rất thú vị .Ở đẳng cấp cao, cầu lông là môn thể thao phức tạp, tế nhị vô cùng . muốn chơi , trước hết phải học thủ pháp (tay) , bộ pháp (chân),-Tất nhiên, không phải tất cả đều trở thành vô địch. nhưng nếu đã tập đánh tốt và biết thi đấu môn cầu lông , bạn sẽ bị hấp dẩn bởi sự thú vị của nó. Điều đó sẽ làm cho bạn sảng khoái tinh thần và khỏe trẻ hơn.3. Cách cầm cầu , cầm vợta. Cách cầm cầu: Cách 1: Dùng ngĩn trỏ và ngĩn cái của bàn tay khơng cầm vợt cầm vào phần đầu của cánh cầu sâu vào từ 1 – 2cm. Các ngĩn cịn lại nắm tự nhiên. Cách 2: Dùng ngĩn trỏ và ngĩn cái cầm vào hai bên phần núm cầu. Ngĩn giữa đỡ nhẹ phía dưới đỉnh của núm cầu. Các ngĩn khác nắm lại để tự nhiên.b. Cách cầm vợt - Cách cầm vợt thuận tay: Cách cầm vợt thuận tay là tay nắm vào cán vợt bằng gan bàn tay, 2 ngón tay trỏ và cái tạo thành một góc nhọn nắm lấy má trái và phải của cán vợt (2 cạnh lớn của cán vợt), 3 ngón còn lại nắm tự nhiên vào cán vợt. Ngón trỏ và ngón giữa được tách nhau khoảng 1 cm, bàn tay nắm cán vợt phải thoải mái và sao cho sóng của cẳng tay và sóng của khung mặt vợt, cán vợt phải nằm trên một mặt phẳng. Cách cầm vợtVợt được cầm trên tay thuận ở vào phần cán của vợt. Ngĩn cái và ngĩn trỏ tạo thành một gĩc nhọn, nắm lấy hai má trái và phải của cán vợt (hai cạnh lớn nhất của cán vợt). Ba ngĩn cịn lại nắm tự nhiên ở phía dưới của ngĩn trỏ, bên phần má trái. Mặt vợt và chiều dẹt của cẳng tay cùng nằm trên một mặt phẳng khơng gian. Bàn tay cầm vợt phải thoải mái để dễ dàng điều khiển vợt được linh hoạt.Cách cầm vợt đánh cầu thuận tay- Cách cầm vợt trái tayĐược sử dụng để đánh cầu ở bên trái cơ thểCầm vợt như thuận tay nhưng dùng ngĩn cái hơi xoay nhẹ cán vợt sao cho ngĩn cái nằm trên mặt rộng của cán vợtCác ngĩn tay cịn lai xiết chặt cán vợt Cách cầm vợt đánh cầu trái tay 4. Kỹ thuật phát cầu cao sâu thuận tay và thấp gần trái tay a. Kỹ thuật phát cầu cao sâu thuận tay: -Tư thế chuẩn bị: chân trái đứng trước, chân phải đứng sau, cách nhau khoảng một bàn chân. Bàn chân trước hướng về điểm phát, bàn chân sau hơi xoay ra ngoài một góc gần 90 0 . Hai gối hơi khụyu tự nhiên, trọng tâm dồn vào chân sau. Tay trái cầm cầu phía trước ngang ngực và hơi lệch về bên phải. Tay phải cầm vợt co tự nhiên ở khuỷu, mặt vợt cao hơn đầu. Mắt nhìn về phần sân đối phương. - Tư thế kết thúc: vợt tiếp tục đưa lên cao lệch về vai trái và nhanh chóng trở về tư thế chuẩn bị để tiếp tục đánh cầu. CHÚ Ý: Khi tiếp cầu cần gập mạnh cổ tay, mặt vợt ngửa nhiều, hướng ra trước và lên cao. Cầu bay theo đường vòng cung cao và dài. Điểm rơi của cầu ở khu vực sát đường biên ngang cuối sân của đối phương.Phát cầu cao sâu trong đánh đơn.b. Kỹ thuật phát cầu thấp gần trái tayĐứng chân trước chân sau thẳng,thả lỏng, mũi chân khơng cùng với tay đánh cầu đặt cách vạch giao cầu 2 bàn chân và hướng về bên đối phươngKhuỷu tay cầm vợt đưa cao,hướng mũi vợt xuống đất sao cho mặt vợt thấp hơn thắt lưngTay cịn lai cầm cầu cách 1 đặt trước mặt trái của vợt , điều chỉnh hướng của mặt vợt và cầu đều phải qua lưới và hướng vào điểm cần giao cầu tớiKhi giao cầu, lắc nhẹ cổ tay sau đĩ về tư thế chuẩn bịPhát cầu thấp gần trái tay5. kĩ thuật di chuyển a. Di chuyển tiến phải đánh cầu thấp gần thuận tayTiến phải:Khi thấy cầu rơi trong phạm vi góc ¼ vòng tròn phía trước, bên phải thì lấy mũi chân trái làm trụ, chân phải bước về trước theo hướng cầu rơi một bước ( độ dài bước tuỳ thuộc vào cầu rơi xa hay gần ). Sau đó đạp mạnh chân phải ngược với hướng bước và nhanh chóng rút chân về vị trí chuẩn bị ban đầu.Di chuyển lên lưới đánh cầu thuận tayb. Kĩ thuật di chuyển tiến trái đánh cầu thấp gần.Tiến trái: Khi thấy cầu rơi trong phạm vi góc ¼ vòng tròn phía trước, bên trái thì lấy mũi chân trái lam trụ, chân phải bước một bước về trước sang trái hướng cầu rơi( độ dài bước tuỳ thuộc vào cầu rơi xa hay gần ). Sau đó đạp mạnh chân phải ngược với hướng bước và nhanh chóng rút chân về vị trí chuẩn bị ban đầu.Kĩ thuật lên lưới, kết hợp với đánh cầu trái tay.12 6. Kĩ thuật di chuyển lùi trái- lùi phải=> Lùi phải: Khi thấy điểm rơi của cầu gần sát với điểm với bàn chân phải hoặc góc ¼ hình tròn phía sau, bên phải thì lấy nữa bàn chân trái làm trụ, chân phải bước về sau 1 bước kết hợp với kỹ thuật đánh cầu và về lại vị trí ban đầu.=> Lùi trái: Khi thấy điểm rơi của cầu gần sát với điểm với bàn chân trái hoặc góc ¼ hình tròn phía sau, bên trái thì lấy nữa bàn chân phải làm trụ, chân trái bước về sau 1 bước kết hợp với kỹ thuật đánh cầu và về lại vị trí ban đầu.7.Kĩ thuật di chuyển ngang bước đệm - bước chéoDi chuyển ngang bước đệm.- Khi di chuyển sang bên phải thì chân trái bước sang ngang một bước nhỏ tới sát chân phải , chân phải bước một bước rộng sang phải và đánh cầu bên phải, sau đĩ chân phải đạp mạnh về vị trí chuẩn bị ban đầu,chân phải bước rộng một bước sang trái kết hợp với đánh cầu bên trái, sau đĩ đạp mạnh theo hướng ngược lại rồi trở về vi chí ban đầu và lai tiếp tục di chuyển sang phải.Di chuyển ngang bước chéo Khi di chuyển sang phải thì lấy nửa trước bàn chân phải làm trụ,chân trái bước lên trước – sang ngang bên phải một bước vừa phải, thân người quay 90 sang phải và bước tiếp chân phải một bước rộng ra sát biên dọc bên phải và đánh cầu bên phải, sau đĩ đạp mạnh ngược hướng di chuyển về vi trí ban đầu. Lấy nửa trước bàn chân trái làm trụ quay người 180 ngược chiều kim đồng hồ và lăng tiếp chân phải về trước-ra sau,chân trái bước một bước rộng ra sát đường biên dọc bên trái thực hiện đánh cầu bên trái rồi đạp mạnh chân ngược hướng di chuyển chở về vị trí chuẩn bị.9. SÂN THI ĐẤU:Luật đánh cầu đúng + Chỉ đánh cầu 1lần trên sân mình trước khi cầu rơi xuống đất.+ Cầu đánh sang sân đối phương trong phạm vi các đường biên , kể cả cham đừơng biên.+ Đánh cầu chạm cột lưới nhung vẫn vào sân đối phương+ Khi đánh cầu, vợt theo đà qua lưới nhưng khơng chạm vào lưới+ Khi đánh cầu, chân giẫm sang sân đối phương nhung khơng cản trở đến đối phương.- Phạm lỗi đánh cầu:+ Phạm vào các điều của luật đánh càu đúng+ Cầu rơi ra ngồi vạch giới han của sân+ Cầu khơng qua lưới hoặc chui qua lưới+ Cầu chạm vơt hoặc người cùng đơi+ Vợt hoặc người chạm lưới hoặc cột+ Đánh cầu khi cầu cịn bên sân đối phương+ Chặn vợt sát lưới làm ảnh hưởng đến động tác của đối phương+ Đánh cầu chạm mái,trần,tường nhà+ Cầu bị giữ lai hoặc rê trên mặt vợtLuật giao cầuKhi giao cầu thấp gần hay cao sâu thì tay cầm cầu khơng được cao quá thắt lưng và cán vợt khơng được thấp hơn đầu vợtKhi giao cầu, chân khơng được giẫm lên vạch giới hạnCầu hợp lệ là khi cầu qua và khơng vượt ra ngồi các vạch giới hạn giao cầu , cầu được giao đúng vị trí và khơng phạm luật giao cầuĐiểm chẵn giao cầu ơ bên phải,điểm lẻ giao cầu ơ bên tráiTrong thi đấu đơi,chỉ cĩ đội đang giao cầu và đựơc điểm mới đổi vị trí giao càu , cịn đội đỡ giao cầu khơng được đổi vị trí. Khi trọng tài sướng điểm mới được giao cầu.Nếu giao cầu nhầm vị trí mà trọng tài phát hiện thì bên giao cầu sẽ mất một điểm.Luật tính điểmMột trận đấu gồm 3 hiệp đấu,đội nào thắng 2 hiệp sẽ thắng cuộcMỗi hiệp thi đấu 21 điểm,nếu hai đội cùng tới điểm thứ 20 thì sẽ thi đấu tiếp tục cho tới khi một bên cĩ cách biệt 2 điểm hoặc đội nào tới điểm số 30 trước dội đĩ sẽ thẳng.Một số Clip cầu lơng

File đính kèm:

  • pptLY_THUYET_CAU_LONG.ppt