Bài giảng Chương 3: Amin – amino axit – protein

Câu 14: Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin:

A. CH3NH2 + H2O → CH3NH3+ + OH-

B. C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl

C. Fe3+ + 3CH3NH2 + 3H2O→ Fe(OH)3+ 3CH3NH3+

D. CH3NH2 + HNO2 → CH3OH + N2 + H2O

 

ppt48 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1972 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 3: Amin – amino axit – protein, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
ÔN THI TỐT NGHIỆP THPTChương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN1. Khái niệm – Danh phápA. LÍ THUYẾT	Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin.	Tên gốc – chức: tên gốc hiđrocacbon + amin	Tên thay thế: tên nhánh + tên hiđrocacbon+aminI. AminÔN THI TỐT NGHIỆP THPTChương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN2. Tính chất hóa họcA. LÍ THUYẾTa) Tính bazơ	Amin béo làm đổi màu chất chỉ thị axit – bazơ, amin thơm không làm đổi màu chất chỉ thị axit – bazơ 	Tác dụng với axit tạo thành muối.b) Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin	Anilin tác dụng với dd nước brom cho kết tủa màu trắng  dùng nhận biết anilin.I. AminÔN THI TỐT NGHIỆP THPTChương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEINII. Amino axitA. LÍ THUYẾT1. Khái niệm – Danh pháp	Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH).	Axit + chỉ số nhóm NH2 + amino + tên axitÔN THI TỐT NGHIỆP THPTChương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEINII. Amino axitA. LÍ THUYẾT2. Tính chất hóa học	Tính lưỡng tính: tác dụng với axit và bazơ	Tính axit – bazơ	Phản ứng este hóa	Phản ứng trùng ngưngÔN THI TỐT NGHIỆP THPTChương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEINIII. Peptit – ProteinA. LÍ THUYẾT1. Khái niệm	Peptit là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α – amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit.	Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.	Liên kết peptit là liên kết –CO–NH–	Nhóm –CO–NH– là nhóm peptitÔN THI TỐT NGHIỆP THPTChương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEINIII. Peptit – ProteinA. LÍ THUYẾT2. Tính chất hóa học	Bị thủy phân hoàn toàn thành các α – amino axit 	Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo thành hợp chất màu tím đặc trưng  dùng nhận biết peptit và protein.ÔN THI TỐT NGHIỆP THPTChương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEINCâu 1: Công thức phân tử C3H9N có:A. Hai chất đồng phânB. Bốn chất đồng phânC. Ba chất đồng phânD. Năm chất đồng phânB. BÀI TẬPCâu 2: Amin có cấu tạo CH3 – CH(CH3) – NH2. Tên đúng của amin là:A. propylaminB. đimetylaminC. etylaminD. isopropylaminChương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEINÔN THI TỐT NGHIỆP THPTCâu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng:A. Amin được cấu thành bằng cách thay thế H của amoniac bằng một hay nhiều gốc hyđrocacbonB. Bậc của amin là bậc của nguyên tử Cacbon liên kết với nhóm aminC. Tùy thuộc cấu trúc của gốc hyđrocacbon có thể phân biệt amin thành amin no, chưa no và thơmD. Amin có từ hai nguyên tử cacbon trong phân tử bắt đầu xuất hiện hiện tượng đồng phânChương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEINÔN THI TỐT NGHIỆP THPTCâu 4: Amin nào dưới đây là amin bậc hai:A. CH3 – CH2 – NH2B. (CH3)2CH – NH2C. CH3 – NH – CH3D. (CH3)2N – CH2 – CH3Chương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEINÔN THI TỐT NGHIỆP THPTCâu 5: Tên gọi của amin nào sau đây không đúng:A. CH3– NH – CH3 	 đimetylamin B. CH3 – CH2– CH2 – NH2 propan – 1 – aminC. (CH3)2CH – NH2	 propylaminD. C6H5 – NH2	 anilinChương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEINÔN THI TỐT NGHIỆP THPTCâu 6: Amin có bốn đồng phân cấu tạo là:A. C2H7NB. C3H9NC. C4H11ND. C5H13NChương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEINÔN THI TỐT NGHIỆP THPTCâu 7: Phát biểu nào dưới đây về tính chất vật lí của amin là không đúng:A. Metyl–, etyl–, đimetyl–, trimetylamin là những chất khí, dể tan trong nướcB. Các amin có mùi tương tự amoniac, độcC. Anilin là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đenD. Độ tan của amin giảm dần khi số cacbon trong phân tử tăngChương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEINÔN THI TỐT NGHIỆP THPTCâu 8: Các giải thích quan hệ cấu trúc – tính chất nào sau đây không hợp lí:A. Do có cặp electron tự do trên nguyên tử N mà amin có tính bazơB. Do – NH2 đẩy electron nên anilin dễ tham gia phản ứng thế vào nhân thơm hơn và ưu tiên vị trí –o, –pC. Tính bazơ của amin càng mạnh khi mật độ electron trên nguyên tử N càng lớnD. Với amin RNH2, gốc R– hút electron làm tăng độ mạnh tính bazơ và ngược lạiChương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEINÔN THI TỐT NGHIỆP THPTCâu 9: Nhận xét nào sau đây không đúng:A. Phenol là axit còn anilin là bazơB. Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa đỏ còn dung dịch anilin làm quỳ tím hóa xanhC. Phenol và anilin đều dễ tham gia phản ứng thế và đều tạo kết tủa trắng với dung dịch bromD. Phenol và anilin đều khó tham gia phản ứng cộng và đều tạo hợp chất vòng no khi cộng với H2Chương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEINÔN THI TỐT NGHIỆP THPTCâu 10: Sở dỉ anilin có tính bazơ yếu hơn NH3 là do:A. Nhóm NH2 còn một cặp electron chưa liên kếtB. Nhóm NH2 có tác dụng đẩy electron về phía vòng benzen làm giảm mật độ electron của NC. Gốc phenyl có ảnh hưởng làm giảm mật độ electron của nguyên tử ND. Phân tử khối của anilin lớn hơn so với NH3Chương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEINÔN THI TỐT NGHIỆP THPTCâu 11: Dung dịch etylamin tác dụng với dung dịch nước của:A. NaOHB. NH3C. NaClD. FeCl3 và H2SO4Chương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEINÔN THI TỐT NGHIỆP THPTCâu 12: Hợp chất nào dưới đây có tính bazơ yếu nhất:A. AnilinB. Metylamin C. AmoniacD. ĐimetylaminChương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEINÔN THI TỐT NGHIỆP THPTCâu 13: Tính bazơ các chất tăng dần theo thứ tự:A. C6H5NH2; NH3; CH3NH2; (CH3)2NHB. NH3; CH3NH2; (CH3)2NH ; C6H5NH2C. (CH3)2NH; CH3NH2; NH3; C6H5NH2D. NH3 ; C6H5NH2 ; (CH3)2NH; CH3NH2Chương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEINÔN THI TỐT NGHIỆP THPTCâu 14: Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin:A. CH3NH2 + H2O → CH3NH3+ + OH-B. C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3ClC. Fe3+ + 3CH3NH2 + 3H2O→ Fe(OH)3+ 3CH3NH3+D. CH3NH2 + HNO2 → CH3OH + N2 + H2OChương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEINÔN THI TỐT NGHIỆP THPTCâu 15: Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím:A. C6H5NH2B. NH3C. CH3CH2NH2D. CH3 NHCH2CH3Chương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEINÔN THI TỐT NGHIỆP THPTCâu 16: Dung dịch etylamin không tác dụng với:A. Ait HClB. Dung dịch FeCl3C. Dung dịch bromD. Cu(OH)2Chương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEINÔN THI TỐT NGHIỆP THPTCâu 17: Dung dịch brom không phân biệt được mỗi chất trong cặp:A. Dung dịch anilin và dung dịch amoniacB. Anilin và xiclohexylamin (C6H11NH2)C. Anilin và phenolD. Anilin và benzenChương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEINÔN THI TỐT NGHIỆP THPTCâu 18: Không thể dùng thuốc thử trong dãy sau đễ phân biệt các chất lỏng phenol, anilin và benzen:A. Dung dịch bromB. Dung dịch HCl và dung dịch NaOHC. Dung dịch HCl và dung dịch bromD. Dung dịch NaOH và dung dịch bromChương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEINÔN THI TỐT NGHIỆP THPTCâu 19: Đễ tinh chế anilin từ hổn hợp phenol, benzen, cách thực hiện nàodưới đây là hợp lí:A. Hòa tan trong dd HCl dư, chiết lấy phần tan. Thêm NaOH dư vào chiết lấy anilin tinh khiếtB. Hòa tan trong dd brom dư, lọc kết tủa, tách đehalogen hóa thu được anilinC. Hòa tan trong NaOH dư, chiết phần tan và thổi CO2 vào đó đến dư thu được anilin tinh khiếtD. Dùng dd NaOH tách phenol, sau đó dùng dd brom đễ tách anilin ra khỏi benzenChương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEINÔN THI TỐT NGHIỆP THPTCâu 20: Công thức của amin chứa 15,05% khối lượng nitơ là:A. C2H5NH2B. (CH3)2NHC. C6H5NH2D. (CH3)3NChương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEINÔN THI TỐT NGHIỆP THPTCâu 21: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, bậc một thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol CO2:H2O = 6 : 7 thì amin có thể có tên gọi làA. PropylaminB. PhenylaminC. isopropylaminD. propenylaminChương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEINÔN THI TỐT NGHIỆP THPTCâu 22: Đốt cháy một đồng đẳng của metylamin, người ta thấy tỉ lệ thể tích các khí và hơi CO2:H2O sinh ra bằng 2:3 . Công thức phân tử của amin là:A. C3H9NB. CH5NC. C2H7ND. C4H11NChương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEINÔN THI TỐT NGHIỆP THPTCâu 23: Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dd HCl 1M, rồi cô cạn dd thì thu được 31,68 gam muối. Thể tích dd HCl đã dùng làA. 100 mlB. 50 mlC. 200 mlD. 320 mlChương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEINÔN THI TỐT NGHIỆP THPTCâu 24: α – Amino axit là một amino axit mà nhóm amino gắn ở cacbon thứ:A. 1B. 2C. 3D. 4Chương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEINÔN THI TỐT NGHIỆP THPTCâu 25: Cho các chất: H2N–CH2–COOH (X); H3C–NH–CH2–CH3 (Y); C6H5–CH(NH2)–COOH (Z); CH3–CH2–COOH (T) HOOC–CH2–CH(NH2)–COOH (G); H2N–(CH2)3–CH(NH2)–COOH (P); Amino axit làA. X, Z, T, PB. X, Y, Z, TC. X, Z, G, PD. X, Y, G, PChương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEINÔN THI TỐT NGHIỆP THPTCâu 26: C4H9O2N có số đồng phân amino axit (với nhóm amin bậc nhất) làA. 2B. 3C. 4D. 5Chương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEINÔN THI TỐT NGHIỆP THPTCâu 27: Tên gọi của hợp chất C6H5–CH2–CH(NH2)–COOH làA. Axit – amino – phenylpropionicB. Axit 2 – amino – 3 – phenylpropionicC. PhenylanilinD. Axit 2 – amino – 3 – phenylpropanonicChương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEINÔN THI TỐT NGHIỆP THPTCâu 28: Amino axit không tham gia phản ứng với:A. ancolB. Dung dịch bromC. Axit (H+) và axit nitrơD. Kim loại, oxit bazơ, bazơ, muốiChương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEINÔN THI TỐT NGHIỆP THPTCâu 29: Hợp chất hữu cơ X có CTPT C5H11O2N. Đun X với dd NaOH thu được hỗn hợp gồm C2H4O2NNa và chất hữu cơ Y, cho hơi Y qua CuO/to thu được chất hữu cơ Z có khả năng cho phản ứng tráng bạc. CTCT của X là:A. CH3(CH2)4NO2B. NH2–CH2–COO–CH2–CH2–CH3C. NH2–CH2–COO–CH(CH3)2D. NH2–CH2–CH2–COO–CH2–CH3Chương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEINÔN THI TỐT NGHIỆP THPTCâu 30: Câu nào sau đây không đúngA. Protein bị thủy phân cho sản phẩm cuối cùng là các α – amino axitB. Phân tử các protit gồm các mạch dài polipeptit tạo nênC. Protit ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóngD. Khi cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím xanhChương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEINÔN THI TỐT NGHIỆP THPTCâu 31: Cho các chất: (X1) C6H5NH2; (X2) CH3NH2; (X3) H2NCH2COOH;(X4) HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH;(X5) H2NCH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOH Dãy gồm các dung dịch đều làm xanh quỳ tím làA. X1, X2, X5B. X2, X3, X4C. X2, X5D. X1, X4, X5Chương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEINÔN THI TỐT NGHIỆP THPTCâu 32: Cho các chất: (1) H2NCH2COOH; (2) Cl–NH3+ –CH2COOH ; (3) H2NCH2COO–; (4) H2NCH2CH2CH(NH2)COOH; (5) HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH Dung dịch làm đỏ quỳ tím làA. (3)B. (2)C. (2); (5)D. (1); (4)Chương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEINÔN THI TỐT NGHIỆP THPTCâu 33: Hợp chất C3H7O2N tác dụng với NaOH, H2SO4 và làm mất màu dd Br2 có công thứcA. CH3CH(NH2)COOHB. H2NCH2CH2COOHC. CH2=CHCOONH4D. CH2=CHCH2COONH4Chương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEINÔN THI TỐT NGHIỆP THPTCâu 34: Thủy phân protein, sản phẩm cuối cùng là:A. Các α – amino axitB. Các amino axit giống nhauC. Các chuổi polipeptitD. Hỗn hợp các amino axitChương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEINÔN THI TỐT NGHIỆP THPTCâu 35: Thủy phân hoàn toàn policaproamit trong dung dịch NaOH (nóng, dư). Sản phẩm thu được làA. H2N[CH2]5COOHB. H2N[CH2]6COONaC. H2N[CH2]5COONaD. H2N[CH2]6COOHChương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEINÔN THI TỐT NGHIỆP THPTCâu 36: Thủy phân hoàn toàn tơ enan trong dung dịch HCl dư. Sản phẩm thu được là:A. ClH3N[CH2]5COOHB. ClH3N[CH2]6COOHC. H2N[CH2]5COOHD. H2N[CH2]6COOHChương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEINÔN THI TỐT NGHIỆP THPTCâu 37: 0,01 mol amino axit A phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức của A làA. H2NRCOOHB. (H2N)2RCOOHC. H2NR(COOH)2D. (H2N)2R(COOH)2Chương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEINÔN THI TỐT NGHIỆP THPTCâu 38: Amino axit mạch thẳng A có công thức H2NR(COOH)2 phản ứng hết với 0,1 mol NaOH tạo 9,55 gam muối. A làA. Axit 2 – aminopropanđioicB. Axit 2 – aminobutanđioicC. Axit 2 – aminopentanđioicD. Axit 2 – aminohexanđioicChương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEINÔN THI TỐT NGHIỆP THPTCâu 39: X là một α – amino axit no chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH. Cho 10,3 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 13,95 gam muối clohiđrat của X. CTCT thu gọn của X làA. CH3CH(H2N)COOHB. H2NCH2COOHC. H2NCH2CH2COOHD. CH3CH2CH(H2N)COOHChương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEINÔN THI TỐT NGHIỆP THPTCâu 40: Este X được điều chế từ amino axit Y và ancol etylic. Tỉ khối hơi của X so với hyđro bằng 51,5. đốt cháy hoàn toàn 10,3 gam X thu được 17,6 gam khí CO2, 8,1 gam nước và 1,12 lít nitơ (đktc). CTCT thu gọn của X làA. H2N(CH2)2COOC2H5B. H2NCH2COOC2H5C. H2NCH(CH3) COOHD. H2NCH(CH3)COOC2H5Chương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEINÔN THI TỐT NGHIỆP THPTCâu 41: Một hợp chất chứa các nguyên tố C, H, O, N có phân tử khối bằng 89. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất thu được 3 mol CO2, 0,5 mol N2 và a mol hơi nước. CTPT của hợp chất đó làC4H9O2NB. C2H5O2NC. C3H7NO2D. C3H5NO2Chương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEINÔN THI TỐT NGHIỆP THPTCâu 42: Chất A chứa 32% C; 6,67% H; 42,66% O và 18,67% N về khối lượng. Tỉ khối hơi của A so với không khí nhỏ hơn 3. A vừa tác dụng được với NaOH, vừa tác dụng với axit HCl. A có cấu tạo CH3CH(NH2) COOHB. H2N(CH2)2COOHC. H2NCH2COOHD. H2N(CH2)3COOHChương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEINÔN THI TỐT NGHIỆP THPT

File đính kèm:

  • pptOn_thi_TNTHPT_Chuong_3_Amin_Amino_ait.ppt
Bài giảng liên quan