Bài giảng Công nghệ 10 - Bài 27: Ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường

 Mặt khác , để tăng hiệu quả , thuốc thường được sử dụng với nồng độ cao hoặc tổng lượng cao → gây cháy , táp lá , thân làm ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển của cây dẫn đến giảm năng suất và chất lượng nông sản .

ppt34 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 1968 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Công nghệ 10 - Bài 27: Ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
  BÀI GIẢNG MÔN CÔNG NGHỆ 10Bài 27 : ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC HÓA HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐẾNQUẦN THỂ SINH VẬT VÀ I . Ảnh huởng của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật 1 . Thuốc hóa học bảo vệ thực vật có vai trò tích cực diệt trừ được sâu  Ví dụ : _ Thuốc trừ sâu Lannate 40 SP diệt được các loài sâu đo , sâu xanh , sâu cuốn lá , bọ trĩ , rầy hại cam , quýt , thuốc lá , ngô, đậu tương .. Thuốc LannateThuốc Lannate_ Thuốc trừ sâu FASTAC 100 EC trừ được các loài sâu đục thân , sâu cuốn lá , rầy , bọ xít của nhiều loại cây trồng khác nhau Thuốc Fastac 100 EC _ Thuốc trừ nấm bệnh FORTHANE 30 SC có khả năng diệt được 400 loại nấm bệnh trên 70 loại cây trồng khác nhau Thuốc trừ nấm bệnh FORTHANE2 . Ảnh hưởng của thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến cây trồng  _ Về nguyên tắc , thuốc phải được sử dụng đúng đối tượng cây trồng , sâu , bệnh , đúng nồng độ và liều lượng Ghi chú sử dụng thuốc đúng liềuHướng dẫn sử dụng thuốc cho nông dânTuy nhiên thuốc hoá học bảo vệ thực vật thường có phổ độc rất rộng với nhiều loại sâu , bệnh . Vì thế chúng được sử dụng rất linh động . Mặt khác , để tăng hiệu quả , thuốc thường được sử dụng với nồng độ cao hoặc tổng lượng cao → gây cháy , táp lá , thân làm ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển của cây dẫn đến giảm năng suất và chất lượng nông sản .3 . Hạn chế của việc sử dụng thuốc hoá học bảo vệ thực vật . _ Có tác động xấu đến quần thể sinh vật có ích trên đồng ruộng , trong đất , trong nước Ví dụ :  _ Thuốc trừ sâu gây ngộ độc cho các loài ong kí sinh , nhện , ếch nhái , cá và một số côn trùng có ích trên đồng ruộng _ Làm xuất hiện các quần thể côn trùng kháng thuốc. Ví dụ : 4 loại côn trùng kháng thuốc ở Việt Nam là  1 . Sâu tơ 2 . Sâu xanh da láng  3 . Bọ trĩ sọc vàng . 4 . Sâu xanh đục quảSâu tơ Sâu xanh da láng Vì thế , vấn đề đặt ra là  1 . Có nên sử dụng thuốc hoá học bảo vệ thực vật để trừ sâu , bệnh không ? 2 . Sử dụng như thế nào để trừ được sâu , bệnh hại nhưng không gây ảnh hưởng xấu đến các sinh vật có ích và cây trồng ?II. ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC HÓA HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐẾN MÔI TRƯỜNGDo sử dụng không hợp lý  _ Nồng độ , liều lượng quá cao  _ Thời gian cách li ngắn  gây ô nhiễm môi trường đất , nước và nông sản  _ Do bất cẩn : không bảo hộ lao động khi dùng thuốc Một số hình ảnh về cách sử dụng thuốcPhun xịt thuốc an toànPhun xịt thuốc an toàn_ Một lượng lớn thuốc hóa học bảo vệ thực vật được tích luỹ trong lương thực , thực phẩm  gây ngộ độc , gây tác động xấu đến sức khoẻ con người và nhiều loài vật nuôi . _ Từ trong nước , trong đất , thuốc hóa học bảo vệ thực vật đi vào cơ thể động vật thuỷ sinh ( tôm , cua ,cá ) đi vào nông sản , thực phẩm ( thóc gạo , ngô , khoai , rau quả ..) cuối cùng vào cơ thể con người gây ra một số bệnh hiểm nghèo Và hiện nay , trên thế giới và riêng ở Việt Nam , số người chết và bị ngộ độc do ăn phải thực phẩm có dư lượng thuốc hóa học bảo vệ thực vật đã tăng lên rất nhiều . Điều đó đòi hỏi chúng ta phải quan tâm hơn về cách sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật trong nông nghiệp Hiệu quả sử dụng thuốc đúng cáchHiệu quả sử dụng thuốc đúng cách Xu hướng hiện nay trong nông nghiệp là khuyến khích dùng các chế phẩm sinh học trong phòng trừ sâu bệnh  bảo vệ sức khoẻ của con người và giữ gìn môi trường sống được trong lành Chế phẩm sinh học Gnatrol Chế phẩm sinh học ThuricideThe end

File đính kèm:

  • pptbai19. AH thuoc hoahoc.ppt
Bài giảng liên quan