Bài giảng Công nghệ 10 - Bài 50: Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (Tiết 1) - Nguyễn Thị Hồng Vỹ

Ví dụ 2: Anh T trồng lúa ở Long Xuyên. Mỗi năm anh thu hoạch 2000 giạ lúa các loại. Số lúa anh T có gồm:

 - Lúa thương phẩm: (5% + 3% + 80%) x 2000 = 1760 giạ

 - Lúa giống: 2000 – 1760 = 240 giạ.

 Số lúa bán ra thị trường = (80% lúa thương phẩm x 2000) + (10% lúa giống x 2000) = 1600 + 200 = 1800 giạ

 Tổng số tiền anh T thu được = (140.000 x 1.600) + (560.000 x 200) = 336.000.000 đồng

Số tiền anh T lời được sau khi bán lúa:

336.000.000 – 250.000.000 = 86.000.000 đ/vụ

 

ppt9 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 2206 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Công nghệ 10 - Bài 50: Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (Tiết 1) - Nguyễn Thị Hồng Vỹ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
c«ng nghÖ10Ng­êi thùc hiÖn: NGUYỄN THỊ HỒNG VỸTr­êng TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN LONG ANNHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ THAM DỰ TIẾT THAO GIẢNGKiÓm tra bµi còChän ®¸p ¸n ®óng cho c¸c c©u sau.Câu 1: Ông Nguyễn Văn A bỏ ra một số tiền để mua một xe mô tô. 10 tháng sau, ông nhượng lại cho người em chiếc xe với giá 25 triệu đồng (bao gồm 24 triệu tiền vốn và 1 triệu tiền bù trượt giá). Hành động của ông A là: 	A. Kinh doanh thương mại B. Kinh doanh dịch vụ	C. Chuyển quyền sử dụng	D. A, B và C đều không đúngC©u 2: Nhân dịp chủ nhật sắp tới có trận bóng đá hấp dẫn giữa đội bóng tỉnh nhà và đội bóng đứng cuối bảng xếp hạng, ông Trần Văn B mua trước một số vé để bán lại cho những người bận rộn không mua được vé nhằm kiếm một ít tiền mua quà Tết. Hành động của ông B có được xem là cơ hội kinh doanh hay không? Vì sao?	A. Có 	B. Không Câu 3: Siêu thị Co-opmart là doang nghiệp:	A. Công ty trách nhiệm hữu hạn 	B. Công ty cô phần	C. Doanh nghiệp nhà nước	D. Doanh nghiệp tư nhânVì việc làm này không được pháp luật cho phépEm hãy cho biết những công việc người phụ trong ảnh làm trong 1 ngày. - Kinh doanh hộ gia đình có các đặc điểm sau:	+ Loại hình kinh doanh nhỏ thuộc sở hữu tư nhân, cá nhân là chủ và tự chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh	+ Quy mô kinh doanh nhỏ	+ Công nghệ kinh doanh đơn giản	+ Lao động thường là thân nhân trong gia đình.CHƯƠNG 4: DOANH NGHIỆP VÀ LỰA CHỌN LĨNH VỰC KINH DOANHBÀI 50: DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP (tiết 1)I. KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH1. ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNHMời các em xem ảnh và cho biết ảnh nào là hoạt động thương mại, ảnh nào là hoạt động sản xuất và ảnh nào là hoạt động dịch vụ. - Kinh doanh hộ gia đình gồm: sản xuất, thương mại, tổ chức các hoạt động dịch vụ.HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤTHOẠT ĐỘNG DỊCH VỤHOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠICHƯƠNG 4: DOANH NGHIỆP VÀ LỰA CHỌN LĨNH VỰC KINH DOANHBÀI 50: DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP (tiết 1)I. KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH1. ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH2. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GIA ĐÌNHa. TỔ CHỨC VỐN KINH DOANHb. TỔ CHỨC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG3. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNHa. KẾ HOẠCH BÁN SẢN PHẨM DO GIA ĐÌNH SẢN XUẤT RAb. KẾ HOẠCH MUA GOM SẢN PHẨM ĐỂ BÁNTình huống: Câu chuyện kinh doanh của gia đình Cô Tâm: Cô Tâm là một cán bộ hưu trí, trước đây làm trong lĩnh vực xây dựng, nên khi về hưu với số vốn ít ỏi (khoảng 100 triệu đồng). Cô muốn mở một cửa hàng nhỏ bán sách báo, văn phòng phẩm nhưng lo ngại rằng số vốn này liệu đã đủ để mở cửa hàng chưa? Nếu chưa đủ thì phải tìm thêm nguồn vốn như thế nào? Em có thể giúp cô Tâm hiểu tổ chức vốn kinh doanh là gì?Là khoản vốn đảm bảo duy trì thường xuyên hoạt động kinh doanh: Trang thiết bị, đất đai, nhà xưởng...Vốn lưu độngLà khoản vốn đảm bảo duy trì luân chuyển hàng hoá, nguyên vật liệu hoặc các dịch vụ khác. Vốn cố định Vốn kinh doanh được chia làm hai loại: Nguồn vốn gồm:Nguồn vốn chủ yếu là vốn của bản thân gia đìnhNguồn vốn khác: vốn vay ngân hàng, vốn hùn của bạn bè, vốn được tài trợ, .Sử dụng lao động trong gia đình Lao động trong kinh doanh hộ gia đình gồm:Tổ chức lao động linh hoạtMột người có thể làm được nhiều việcMột việc có thể huy động nhiều người* Hoạt động sản xuất kinh doanh hộ gia đình cần căn cứ vào:- Nhu cầu tiêu dùng của thị trường- Điều kiện của hộ gia đìnhVí dụ 1: Mỗi năm vườn thanh long nhà em thu hoạch được 3,1 tấn. Nhà em sử dụng và cho người thân 100kg (0,1 tấn), số bưởi còn lại dùng để bán. Vậy số bưởi bán ra thị trường là: 3,1 – 0,31= 3,0 tấn.Mức bánSP ra TT∑SP gia đình sản xuất∑SP gia đình tiêu dùngCT:Ví dụ 2: Anh T trồng lúa ở Long Xuyên. Mỗi năm anh thu hoạch 2000 giạ lúa các loại. Anh thường sử dụng 5% để làm từ thiện, 3% chế biến gia công dùng cho gia đình mình và bà con họ hàng, 1% dùng để làm lúa giống cho vụ sau, 70% bán lúa thương phẩm, 10% bán lúa giống và 1% là lúa giống dùng để khuyến mãi. Biết rằng giá lúa anh T bán ra thị trường như sau: lúa thương phẩm là 140.000 đồng/giạ, lúa giống là 560.000 đồng/giạ. Tính số tiền anh T lời được sau khi bán lúa, biết chi phí của vụ mùa là 250 triệu đồng.Ví dụ 2: Anh T trồng lúa ở Long Xuyên. Mỗi năm anh thu hoạch 2000 giạ lúa các loại. Số lúa anh T có gồm: 	- Lúa thương phẩm: (5% + 3% + 80%) x 2000 = 1760 giạ	- Lúa giống: 2000 – 1760 = 240 giạ. Số lúa bán ra thị trường = (80% lúa thương phẩm x 2000) + (10% lúa giống x 2000) = 1600 + 200 = 1800 giạ Tổng số tiền anh T thu được = (140.000 x 1.600) + (560.000 x 200) = 336.000.000 đồngSố tiền anh T lời được sau khi bán lúa: 336.000.000 – 250.000.000 = 86.000.000 đ/vụTheo các em, để sản xuất - kinh doanh tốt, hoạt động kinh doanh hộ gia đình cần phải căn cứ vào điều gì để xác định số lượng sản xuất ?Ví dụ 1: nhà em kinh doanh gạo, mỗi ngày nhà em bán được 15kg, vậy một tuần nhà em cần có kế hoạch mua gom bao nhiêu kg gạo?Đáp án: 15kg x 7 = 105kg gạo Kế hoạch mua gom sản phẩm để bán là: hoạt động thương mại, lượng sản phẩm mua sẽ phụ thuộc vào khả năng và nhu cầu bán ra.Ví dụ 3: Gia đình bác An mỗi tháng bình quân bán khoảng 2 tấn xi măng. Như vậy kế hoạch mua gom xi măng để có đủ 2 tấn bán ra thị trường phụ thuộc yếu tố nào ? Phụ thuộc vào khả năng và nhu cầu bán ra. Lượng SP mua vào = Lượng sản phẩm bán ra – nhu cầu dự trữCủng cố Hãy lắp ghép các nội dung ở mục 1, 2, 3, 4 với mục a, b, c, d một cách phù hợp nhất . Nguồn vốn Lao động Bán sản phẩm Mua hànga. Linh hoạt, đa dạngb. Nhu cầu thị trườngc. Chủ yếu của bản thân và gia đìnhd. Lượng dự trữBÀI GIẢNG ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC, RẤT MONG NHẬN ĐƯỢC SỰ ĐÓNG GÓP Ý KIẾN CỦA QUÝ THẦY CÔ.KÍNH CHÀO!!!

File đính kèm:

  • pptBai_50_Doanh_nghiep_va_hoat_dong_cua_doanh_nghiep.ppt
Bài giảng liên quan