Bài giảng Hệ quản trị chất lượng iso 9000: 2000 trong thi công xây lắp

v Để đảm bảo phù hợp với điều khoản 7.4 về mua hàng của tiêu chuẩn ISO 9001: 2000, tổ chức cần phải:

+ Mua vật tư, thiết bị

Qui trình khảo sát, đánh giá và quyết định việc mua vật tư thiết bị để thi công. Cập nhật quản lý, nắm vững tình hình đáp ứng vật tư thiết bị cho công trình

+ Nguồn gốc vật tư thiết bị

Theo dõi danh mục các nhà cung cấp để đảm bảo sự tin cậy và sử lý khi có trục trặc về chất lượng do yếu tố vật tư thiết bị

 

doc48 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1354 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hệ quản trị chất lượng iso 9000: 2000 trong thi công xây lắp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
iểm tra xác nhận sản phẩm mua vào
7.5 Sản xuất và cung cấp dịch vụ
7.5.1 Kiểm soát sản xuất và cung cấp dịch vụ
7.5.2 Xác nhận giá trị sử dụng của các quá trình sản xuất và cung cấp dịch vụ
7.5.3 Nhận biết và xác định nguồn gốc 
7.5.4 Tài sản của khách hàng
7.5.5 Bảo toàn sản phẩm
7.6 Kiểm soát phương tiện theo dõi và đo lường
8 Đo lường, phân tích và cải tiến
8.1 Khái quát
8.2 Theo dõi và đo lường
8.2.1 Sự thoả mãn của khách hàng 
8.2.2 Đánh giá nội bộ
8.2.3 Theo dõi và đo lường các quá trình
8.2.4 Theo dõi và đo lường sản phẩm
8.3 Kiểm soát sản phẩm không phù hợp
8.4 Phân tích dữ liệu
8.5 Cải tiến
8.5.1 Cải tiến thường xuyên
8.5.2 Hành động khắc phục
8.5.3 Hành động phòng ngừa
Theo thoỏng keõ cuỷa toồ chửực ISO vaứo cuoỏi naờm 2003, coự xaỏp xổ 500.000 toỏc chửực/doanh nghieọp treõn theỏ giụựi ủaùt ủửụùc chửựng chổ ISO 9001 : 2000
Baỷng 4 : Thoỏng keõ soỏ lửụùng toồ chửực/doanh nghieọp ủaùt chửựng chổ ISO 9001 : 2000 vaứo cuoỏi naờm 2003
Baỷng 5 : ẹoà thũ taờng trửụỷng cuỷa soỏ lửụùng toồ chửực/ doanh nghieọp ủaùt chửựng chổ ISO 9001 : 2000 tửứ 2001 – 2003
Baỷng 6 : ẹoà thũ phaõn loaùi quoỏc gia coự soỏ lửụùng toồ chửực/ doanh nghieọp ủaùt chửựng chổ ISO 9001 : 2000 ủeỏn cuoỏi naờm 2003
Caực lụùi ớch cuỷa aựp duùng ISO :
Hệ thống quản lý chất lượng (QLCL) giúp các doanh nghiệp phân tích yêu cầu của khách hàng, xác định các quá trình sản sinh ra sản phẩm được khách hàng chấp nhận và duy trì được các quá trình đó trong điều kiện được kiểm soát. Hệ thống QLCL có thể dùng làm cơ sở cho các hoạt động cải tiến chất lượng liên tục, ngày càng thoả mãn hơn các yêu cầu của khách hàng và các bên liên quan. Hệ thống QLCL hài hoà mọi nỗ lực của doanh nghiệp, hướng toàn bộ nỗ lực của doanh nghiệp để thực hiện mục tiêu chung đã đặt ra. 
Kiểm soát mọi thay đổi của sản phẩm/dịch vụ 
Đảm bảo các sản phẩm/dịch vụ đáp ứng được các yêu cầu cụ thể đã đề ra
 Cung cấp một hệ thống để đảm bảo nhận dạng, kiểm soát ngay và đối phó tức thì những tình trạng yếu kém nhờ vòng lặp thông tin phản hồi
Đưa ra hệ thống dạng văn bản kiểm soát các sản phẩm/dịch vụ
Cung cấp các dữ liệu cho sự thực hiện nhờ phân tích thông tin phản hồi
Tạo ra hồ sơ để xác định mức độ chất lượng, hiệu quả và thành tựu.
Đưa ra những quy trình bằng văn bản xác định rõ trách nhiệm, và quyền hạn
Nhận dạng và kiểm soát các nhu cầu huấn luyện
Cải tiến việc truyền đạt thông tin
Gia tăng sự thỏa mãn của khách hàng, từ đó tăng uy tín công ty trên thương trường
Tăng năng suất và giảm giá thành
AÙP DUẽNG ISO 9001: 2000 TRONG THI COÂNG XAÂY LAẫP:
Một số điều cần chú ý khi áp dụng ISO 9000: 2000 vào công nghiệp xây dựng Việt Nam:
Các tiêu chuẩn ISO 9000 yêu cầu trình độ quản lý ở đỉnh cao. Trong thực tế, trình độ từng người quản lý nói chung tốt, nhưng bộ máy quản lý thì hầu hết còn chưa đủ mạnh. Việc thiết lập hệ chất lượng theo ISO 9000 kéo theo một số thay đổi, sắp xếp về con người. Đặc biệt là mỗi thành viên trong tổ chức, trong dây chuyền sản xuất đều phải có chức trách nhiệm vụ vai trò rõ ràng, tương sứng trong việc làm ra sản phẩm, và sự duy trì liên tục nó gắn liền với sự sống còn của tổ chức. Việc này đối với một số doanh nghiệp nhà nước làm không phải dễ. Không ít doanh nghiệp đang có nhiều tiềm năng và đã có sự chuẩn bị nhất định để xây dựng một hệ Quản lý chất lượng tiên tiến.Thực tế từ năm 2001 đã có một số doanh nghiệp thi công xây lắp ở nước ta tại Hà nội và Thành phố Hồ Chí Minh nhận chứng chỉ ISO 9000, một số khác đang thực hiện giai đoạn xây dựng chính xách chất lượng, tổ chức đội hình, bắt đầu huấn luyện để hiểu sâu sắc về ISO 9000 và xây dựng sổ tay chất lượng, thủ tục chất lượng, chuẩn bị kế hoạch chất lượng dự án cụ thể để vận hành thử. [2].
Hệ Quản lý chất lượng theo ISO 9000 yêu cầu các thủ tục điều hành và thao tác hết sức chặt chẽ, qui củ và chuẩn xác. Những yêu cầu này vấp phải sự thiếu đồng bộ và chưa theo kip trình độ quốc tế của một số qui chế, qui định, tiêu chuẩn kỹ thuật ở nước ta [2]
Khi thiết lập các thủ tục chất lượng xây dựng, các tổ chức gặp phải khó khăn lớn về sự thiếu hoàn chỉnh và thiếu đồng bộ của các tiêu chuẩn kỹ thuật, đặc biệt là các tiêu chuẩn kỹ thuật thi công và nghiệm thu. Tất nhiên phải tham khảo dựa vào tiêu chuẩn nước ngoài, điều đó làm tăng khối lượng, thời gian và tất nhiên là tăng chi phí cho công việc xây dựng hệ Quản lý chất lượng. Tốn kém nhưng có thể vượt qua, bằng cách sử dụng tư vấn. 
Theo kinh nghiệm quốc tế các thủ tục mà ISO 9000 đưa ra là hiệu quả nhất. Nhưng không phải toàn bộ thủ tục này đã phù hợp với các qui định hiện hành và thói quen hành chính của ta. Thực tế là những nhân viên người Việt Nam làm việc cho các văn phòng nước ngoài nói chung chưa mấy ai bị chê về quản lý văn bản, kết quả làm việc đều tốt. Nhưng ở hầu hết các đơn vị và tổ chức trong nước thì cả “trên” lẫn “dưới” đều “khổ” với bộ phận hoặc người quản lý văn bản. Lúc nào quan tâm củng cố thì được một thời gian, sau rồi “đâu về đó”. 
Ví dụ: Hồ sơ hoàn công bao giờ cũng chậm so với tiến độ nghiệm thu trên thực địa. Nhiều nơi đã lập một cách hình thức do cuối cùng “hồi tưởng” lại ghi ra, chứ không phaỉ do quá trình theo dõi và hồ sơ thực tế. Hiện nay đã có những điều kiện rất tốt để quản lý bằng máy tính, nhưng trình độ và phát huy còn kém. Có nơi đầu tư khá tốn kém mua máy tính và lập mạng, nhưng rồi vẫn tồn tại song song 2 hình thức quản lý bằng máy và không có máy (như cũ). Khắc phục điều này chỉ thuần tuý là vấn đề nghiệp vụ, nếu chất lượng của người lãnh đạo và bộ máy tốt thì chắc chắn sẽ thực hiện tốt theo tiêu chuẩn qui định
Phương pháp của ISO 9000 lập kế hoạch chất lượng dự án tương đối dễ tiếp thu và các tổ chức xây lắp nói chung là lập được. Nhưng thực hiện thì vấp khá nhiều yếu tố khách quan, phải xử lý không ít tình huống [2]
Trước tiên nói về tổ chức hiện trường. Do cơ chế về giá, doanh nghiệp cần tổ chức hiện truờng gọn, linh hoạt. Do vấn đề thanh toán chậm và rất chậm nên công trình thường kéo dài, và luôn phải điều động cán bộ [2]
Ngành xây dựng hiện sử dụng khá nhiều lao động phổ thông nông nhàn, có thuận lợi là nhanh và rẻ nhưng nói chung chất lượng công việc kém. Nếu không nghiên cứu tỷ mỉ những điều này mà vận dụng cứng nhắc theo các tiêu chuẩn qui định sẽ làm giá thành tăng và cảm giác thủ tục rườm rà, kế hoạch gò bó [2]
Các thủ tục hiện trường, ngoài thủ tục về hồ sơ văn bản thì phần hết sức quan trọng là thủ tục kiểm tra và nghiệm thu, công tác thử nghiệm vật liệu ... có khi yêu cầu quá nhiều bên (chủ đầu tư, giám sát, thiết kế, thầu chính, thầu phụ ...) mà trách nhiệm chính lại không rõ ràng. Thực ra chỉ cần người đại diện đích thực của chủ đầu tư giám sát và người làm thực tế chịu trách nhiệm , điều đó đối với ta còn cần có sự cải tiến [2]
Một khó khăn cho triển khai chất lượng dự án là vấn đề chất lượng của thầu phụ và nhà cung cấp, đặc biệt lưu ý các tổ chức xây lắp vận hành hệ Quản lý chất lượng thời gian đầu, khi hầu hết các thầu phụ và nhà cung cấp đều chưa có chứng chỉ xác nhận sự đảm bảo tư cách và chất lượng của họ. Với sự cung cấp vật tư chất lượng không đồng đều, với cơ chế chọn thầu phụ có nhiều chủ quan sẽ làm hỏng các dự kiến về kế hoạch chất lượng của dự án [2]
Trong bất kỳ dự án nào quá trình thực hiện cũng xảy ra hiện tượng không đạt chỉ tiêu chất lượng yêu cầu ở một bộ phận, một chi tiết nào đó. Tình trạng thúc ép tiến độ đã dẫn đến chất lượng dự án kém và khá tốn kém để khắc phục [2]
Tình trạng thiết kế sai hoặc không phù hợp còn khá phổ biến gây khó khăn rất nhiều cho thực hiện kế hoạch chất lượng dự án [2]
 Các thành viên trong đội hình khung không đủ năng lực: Theo kinh nghiệm của nước ngoài, nòng cốt của hệ chất lượng là đội hình khung. Họ phải thực sự là các chuyên gia về mặt đảm bảo và Quản lý chất lượng xây dựng, và nắm rất vững các tiêu chuẩn ISO 9000. Họ là những người trực tiếp lập ra Sổ tay chất lượng và các thủ tục chất lượng của doanh nghiệp. Họ có khả năng hướng dẫn cho các cơ sở thiết lập và duy trì kế hoạch chất lượng của dự án. Mặt khác, việc Quản lý chất lượng theo ISO 9000 là nhiệm vụ thường xuyên của toàn thể bộ máy quản lý ở cơ quan đầu não của doanh nghiệp và là trách nhiệm của tất cả những người quản lý các đơn vị thành viên trong doanh nghiệp. Chính sách chất lượng là do cơ quan quản lý đầu não vạch ra, đinh hướng và chỉ đạo hệ Quản lý chất lượng cũng bởi cơ quan đầu não. 
Khó lôi cuốn mọi người tham gia và thực hiện không nghiên túc kiể tra nội bộ : Tham gia đóng góp và hoàn thiện Sổ tay chất lượng và thủ tục chất lượng đòi hỏi tất cả những người đứng đầu các đơn vị thành viên. Trong quá trình thực hiện thì toàn thể doanh nghiệp đều phải thực hiện nghiêm túc qui trình kiểm tra nội bộ, tập họp và sử lý các phản hồi từ nội bộ và mọi đối tượng khách hàng, tuân thủ và chấn chỉnh theo sự thanh tra của cấp trên, của đơn vị ngoài (bên thứ 3) .v.v. Đó là một khối thống nhất như một của tất cả các bộ phận khi thực hiện dự án
Trách nhiệm lãnh đạo:
 	Để đảm bảo phù hợp với điều khoản 5.5 và 5.6 của tiêu chuẩn ISO 9001: 2000, tổ chức cần phải: 
Thực hiện và lưu giữ tất cả những gì liên quan đến việc chỉ đạo của công ty giành cho công trình bao gồm: 
- Các quyết định, thông báo (có dấu)
- Chỉ đạo nội bộ ( không cần dấu)
 	Như biên bản cuộc họp, các buổi làm việc, ý kiến nhận xét đánh giá của lãnh đạo và các bộ phận chức năng của doanh nghiệp
- Làm việc với ngoài
 	Biên bản, nội dung các cuộc họp, làm việc với bên ngoài, nhất là với Chủ đầu tư, tư vấn, cơ quan quản lý nhà nước
- Chỉ đạo khác
 	 Các ý kiến, nghị quyết, quyết định có liên quan khác đến công trình. Đặc biệt là của tổ chức Đảng, công đoàn, các đoàn thể xã hội,...
- Các báo cáo, văn bản của chủ nhiệm công trình gửi lên công ty
 	Đảm bảo thông tin 2 chiều và sự chỉ đạo kịp thời của công ty ( bằng văn bản do Chủ nhiệm công trình ký)
 	Ngoài ra để đảm bảo phù hợp với điều khoản 5.4 và 5.6 của tiêu chuẩn ISO 9001: 2000, tổ chức cần phải buộc: Chủ nhiệm dự án phải xây dựng kế hoạch chất lượng của dự án. Kế hoạch chất lượng của dự án khẳng định hệ chất lượng của đơn vị sẽ được áp dụng vào công trình cụ thể như thế nào
Quản lý nguồn lực
 	Để đảm bảo phù hợp với điều khoản 6.2 về quản lý nguồn nhân lực của tiêu chuẩn ISO 9001: 2000, tổ chức cần phải: 
- Quản lý nhân sự
Duy trì danh sách nhân sự, hồ sơ và các quyết định có liên quan về từng bộ phận, từng người
- Bồi dưỡng đào tạo
Nghiên cứu và theo dõi việc bồi dưỡng đào tạo cho các thành viên trong quá trình thi công. Đặc biệt về thực thi công nghệ mới hay các chính sách, qui định mới của Nhà nước
 	Để đảm bảo phù hợp với điều khoản 6.3 về quản lý cơ sở hạ tầng của tiêu chuẩn ISO 9001: 2000, tổ chức cần phải: 
- Cơ sở vật chất
 Thống kê và theo dõi cập nhật cơ sở vật chất doanh nghiệp giao cho đơn vị thi công quản lý và khai thác
- Trang thiết bị
 Thống kê quản lý và khai thác trang thiết bị của doanh nghiệp đầu tư phục vụ thi công công trình. Theo dõi và cập nhật tình trạng thiết bị
- Dịch vụ hỗ trợ của Công ty
 Theo dõi và lập hồ sơ về Các đảm bảo có liên quan khác của Công ty phục vụ thi công công trình
quá trình Tạo sản phẩm
Để đảm bảo phù hợp với điều khoản 7.3 về thiết kế và phát triển của tiêu chuẩn ISO 9001: 2000, tổ chức cần phải: 
Quản lý thiết kế trong quá trình thi công xây lắp bao gồm:
- Thiết kế thi công
- Thay đổi thiết kế : Các chi tiết phải thay đổi thiết kế ban đầu. Chỉ rõ nội dung thay đổi, biên bản có liên quan, kết quả thực hiện,...
Để đảm bảo phù hợp với điều khoản 7.4 về mua hàng của tiêu chuẩn ISO 9001: 2000, tổ chức cần phải: 
+ Mua vật tư, thiết bị
Qui trình khảo sát, đánh giá và quyết định việc mua vật tư thiết bị để thi công. Cập nhật quản lý, nắm vững tình hình đáp ứng vật tư thiết bị cho công trình
+ Nguồn gốc vật tư thiết bị
Theo dõi danh mục các nhà cung cấp để đảm bảo sự tin cậy và sử lý khi có trục trặc về chất lượng do yếu tố vật tư thiết bị
+ Vật tư A cấp
Kiểm tra, theo dõi khối lượng và các thông tin có liên quan về vật tư, thiết bị do Chủ đầu tư cấp
+ Vật tư, cấu kiện, thiết bị tự sản xuất
 Danh mục và các thông tin về chất lượng có liên quan đến vật tư, cấu kiện, thiết bị do chính Doanh nghiệp tự sản xuất cung cấp cho công trình
Để đảm bảo phù hợp với điều khoản 7.1 về hoạch định việc tạo sản phẩm của tiêu chuẩn ISO 9001: 2000, tổ chức cần phải: 
+ Đo đạc
Các quá trình đo đạc và các chứng chỉ kết quả tương ứng, bộ phận và cá nhân chịu trách nhiệm về kết quả
+ Thử nghiệm đất, nền, móng
Các quá trình thử nghiệm và các chứng chỉ kết quả tương ứng, bộ phận và cá nhân chịu trách nhiệm về kết quả
+ Thử nghiệm vật liệu, cấu kiện
 Các quá trình thí nghiệm và các chứng chỉ kết quả tương ứng, bộ phận và cá nhân chịu trách nhiệm về kết quả
+ Thử nghiệm kết cấu
 Danh mục các quá trình thí nghiệm và các chứng chỉ kết quả tương ứng, bộ phận và cá nhân chịu trách nhiệm về kết quả
+ Thử thông suốt thiết bị, điện, nước,...
 Các quá trình chạy thử thông suốt và các chứng chỉ kết quả tương ứng, bộ phận và cá nhân chịu trách nhiệm về kết quả
Để đảm bảo phù hợp với điều khoản 7.5 về sản xuất và cung cấp dịch vụ của tiêu chuẩn ISO 9001: 2000, tổ chức cần phải: 
 	Xây dựng qui trình đảm bảo chất lứợng thi công, hờng dẫn thực hiện thi công, phơng pháp kiểm tra chất lợng, nội dung kiểm tra và sai số cho phép từng chi tiết của công trình. Bao gồm các hàng mục thi công sau:
+ Thi công nền móng
Bao gồm: gia có nền, Thi công các loại: móng nông trên nền thiên nhiên, móng sâu các loại
+ Phần kiến trúc
Bao gồm: Hoàn thiện bên trong, bên ngoài và các kiến trúc ngoài nhà
+ Phần kết cấu công trình
Bao gồm: kết cầu gạch đá, kết cấu bê tông cốt thép thường, kết cấu Bê tông cốt thép dự ứng lực, kết cáu thép 
+ Phần lắp đặt thiết bị
Bao gồm: Điện và trạm điện, Cấp nằớc và thoát nước, thông hơi điều hoà, thiết bị thông tin liên lạc và viễn thông, máy móc khác 
Để đảm bảo phù hợp với điều khoản 7.5.2 về xác nhận giá trị sử dụng của các quá trình sản xuất và cung cấp dịch vụ của tiêu chuẩn ISO 9001: 2000, tổ chức cần phải: 
Tổ chức việc nghiệm thu theo mẫu biên bản nghiện thu đã được trình bày trong Nghị Định 209/2004/NĐ-CP. Danh mục biên bản nghiệm thu. Bao gồm:
Nghiệm thu công việc
Nghiệm thu giai đoạn 
Nghiệm thu lắp thiết bị 
Nghiệm thu chạy thử thiết bị 
Đo lường, phân tích, cải tiến:
Để đảm bảo phù hợp với điều khoản 8 về đo lường phân tích cải tiến của tiêu chuẩn ISO 9001: 2000, tổ chức cần phải: 
Quan tâm đến những gì có liên quan đến kết quả của quá trình thi công, đó là những căn cứ quan trọng đánh giá chất lượng công trình. Nó bao gồm:
+ Văn bản của Chủ đầu tư
Theo dõi các ý kiến của Chủ đầu tư ( bằng văn bản). Qua đó thấy tình hình diễn biến về chất lượng thi công
+ Văn bản của Tư vấn
Theo dõi các ý kiến của tư vấn ( bằng văn bản). Qua đó thấy tình hình diễn biến về chất lượng thi công
+ Văn bản của Nhà thầu
Thấy rõ Nhà thầu đã đáp lại như thế nào, cũng là sự khẳng định kết quả chất lượng thi công đã đạt được
+ Phúc tra
Các thử nghiệm phúc tra đã tiến hành. Gồm cả các đánh giá kết quả đạt được
+ Khiếm khuyết, sự cố
Qui định về phát hiện và theo dõi các khiếm khuyết sự cố thi công đã sảy ra. Gồm cả vị trí, thời gian, nguyên nhân, trách nhiệm,...
+ Khắc phục khiếm khuyết, sự cố
Qui trình sử lý và theo dõi kết quả khắc phục khiếm khuyết , sự cố. Gồm cả giải pháp, thời gian, kết quả đạt được,...
 quy Trình tự thiết lập hệ quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISo 9000
Để nhận được chứng chỉ ISO 9001: 2000, tổ chức cần thực hiện theo 7 bước được thể hiện trong hình bên dưới:
Quản lý 
doanh nghiệp
Quản lý Hệ thống 
chất lượng
 Quản lý các cơ sở
 Xây dựng 
 chính sách
 chất lượng
Chỉ định người 
điều hành HTCL 
và đội hình khung
Học tập, hiểu và nắm vững 
 về ISO9000
 Chuẩn bị sổ tay chất lượng và các thủ tục CL
 Huấn luyên và thực hiện thử nghiệm HTQLCL ISO9000
 Kiểm tra nội bộ, đánh giá và hoàn chỉnh các thủ tục
 Nhận chứng chỉ của bên thứ 3 và duy trì hệ thống CL
Hình 1: Quy trình để một doanh nghiệp xây lắp đạt chứng chỉ ISO 9001: 2000
(Nguồn: Baứi giaỷng “Aựp duùng tieõu chuaồn quaỷn lyự chaỏt lửụùng ISO 9000 trong xaõy dửùng”, Giaựo trỡnh phuùc vuù lụựp Boài dửụừng kyừ sử tử aỏn giaựm saựt coõng trỡnh xaõy dửùng cuỷa Cuùc Giaựm ủũnh chaỏt lửụùng coõng trỡnh xaõy dửùng – Boọ Xaõy Dửùng)
Bước 1 : Xác định trách nhiệm quản lý
Phát triển và thực thi HTQLCL là một bộ phận chíên lược kinh doanh của doanh nghiệp 
Phát triển hệ thống đòi hỏi đầu tư thời gian và có đội hình chuyên trách. 
Trách nhiệm và vai trò của quản lý phải đặc biệt nhấn mạnh khi thực thi tất cả các giai đoạn 
Bước 2 : Xây dựng đội hình bảo đảm chất lượng
Cần đội hình gọn nhẹ. Vai trò của đội hình là phát triển hệ thống quản lý chất lượng (HTQLCL) của doanh nghiệp, đưa ra nhiệm vụ và huấn luyện cho mọi người, thực hiện việc kiểm tra nội bộ , duy trì hệ thống sau khi đưa vào thực hiện
Các thành viên có thể chọn từ các bộ phận của doanh nghiệp. Người quản lý hệ thống quản lý chất lượng được chỉ định là người đứng đầu của đội hình cần:
	- có kinh nghiệm công tác trong tổ chức và trong nghề xây dựng
- điều hành trực tiếp việc làm sổ tay chất lượng, thủ tục chất lượng và thực thi . 
- có vị trí trong tổ chức và có uy tín đối với những người đứng đầu các bộ phận.
- giành toàn bộ thời gian cho công việc này hoặc kiêm nhiệm tuỳ qui mô tổ chức (tối thiểu phải giành 80% thời gian cho công việc quản lý hệ thống chất lượng).
Bước 3 : Tập huấn về lý thuyết tiêu chuẩn ISO9000
Ban ISO bao gồm giám đốc quản lý chất lượng và các cán bộ trong đội hình khung cần tập huấn để
- Hiểu các tiêu chuẩn của IS09000 ,
- Làm văn bản của hệ thống chất lượng phù hợp với yêu cầu của IS09000 và đưa ra các yêu cầu kiểm tra nội bộ. 
Thuê tư vấn ngoài
- Chọn tư vấn : nhà tư vấn có thời gian để nắm được việc điều hành của doanh nghiệp xây dựng . 
- Chuyển giao dần : thực thi chính vẫn là cán bộ của doanh nghiệp. Tư vấn giúp tổng hợp hệ thống, duy trì guồng vận hành, kiểm tra. Theo thời gian công việc phải chuyển giao được cho người đứng đầu HTQLCL của doanh nghiệp [2].
Bước 4 : Dự thảo sổ tay và thủ tục 
Người đứng đầu HTQLCL cùng với các Trưởng phòng và những người đứng đầu các nhóm thiết kế thủ tục vẽ ra sơ đồ hoạt động và tác nghiệp của doanh nghiệp. Sau đó nó sẽđược soát xét và hiệu chỉnh nhiều lần trước khi công bố và áp dụng
Bước 5 : Phổ biến và áp dụng 
Bước 6: Phản hồi và soát xét, cải thiện
Bước 7: Chứng nhận hệ QLCL phù hợp với các quy định của ISO 90001:2000
Tiếp xúc với tổ chức chứng nhận
Đánh giá sơ bộ
Đánh giá chính thức 
Quyết định chứng nhận
Giám sát chứng nhận và đánh giá lại 
Cấp chứng chỉ ISO 9000 :
Coự 3 caỏp ủoọ kieồm tra:
Bên thứ 1 : Kiểm tra nội bộ. Người cung cấp (bên thứ nhất) tự đánh giá sản phẩm (quá trình, hệ thống chất lượng...) của mình, kết quả việc tự đánh giá sẽ là bản tự công bố của bên cung ứng 
Bên thứ 2 : Kiểm tra của khách hàng. Khách hàng (bên thứ hai) tiến hành đánh giá, kết quả của hoạt động này sẽ là sự thừa nhận của khách hàng 
Bên thứ 3 : Kiểm tra độc lập. Một tổ chức trung gian (bên thứ ba) tiến hành đánh giá. Tùy theo cách thức và nội dung đánh giá, hoạt động này có các loại hình khác nhau như thử nghiệm, giám định (kiểm tra), chứng nhận, công nhận. Kết quả của các quá trình này là các chứng chỉ cho đối tượng được đánh giá 
Bên thứ 3 là một tổ chức độc lập, không tham gia vào quá trình kinh hoanh hay hoạt động của doanh nghiệp, là 1 tổ chức có uy tín và được thừa nhận cấp chứng chỉ (có tư cách pháp nhân) 
Các loại tài liệu được sử dụng trong hệ thống quản lý chất lượng:
Tài liệu cung cấp thông tin nhất quán, cả trong nội bộ và với bên ngoài về hệ thống quản lý chất lượng của tổ chức; những tài liệu này được gọi là sổ tay chất lợng 
Tài liệu mô tả cách thức áp dụng hệ thống quản lý chất lượng cho một sản phẩm, dự án hay hợp đồng cụ thể; những tài liệu này được gọi là kế hoạch chất lợng 
Tài liệu cung cấp thông tin nhất quán về cách thức tiến hành các hoạt động; những tài liệu này được gọi là các thủ tục / qui định / qui trình / hướng dẫn. 
Tài liệu cung cấp bằng chứng khách quan về việc thự

File đính kèm:

  • docBai giang ISO9000_2000 27March2006_Luu T Van.doc
Bài giảng liên quan