Bài giảng Công nghệ 10 - Tiết 13, Bài 15: Điều kiện phát sinh, phát triển sâu bệnh hại cây trồng
*Biện pháp ngăn ngừa
+ Bp canh tác (cày, bừa, phát quang, ngâm đất, phơi ải.)
+ Dùng giống sạch, giống kháng SBH
+ Gieo trồng đúng thời vụ, luân canh cây trồng
+ Sử dụng SV có ích (thiên địch)
Bài 15 ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN Tiết 131BÀI 15. ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNGI. NGUỒN SÂU, BỆNH HẠIII. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, ĐẤT ĐAIIII. ĐIỀU KIỆN GIỐNG CÂY TRỒNG VÀ CHẾ ĐỘ CHĂM SÓCIV. ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN THÀNH DỊCH2Tìm hiểu về côn trùng?Thế nào là côn trùng? Côn trùng đẻ trứng hay đẻ con?Quá trình tiến hóa của côn trùng như thế nào?32 RÂU- Đầu có 2 râu- Côn trùng (sâu bọ) là lớp ĐV thuộc ngành ĐV chân khớp, cơ thể chia làm 3 phần:3 ĐÔI CHÂN- Ngực mang 2 đôi cánh và 3 đôi chân2 ĐÔI CÁNH4Coân truøng coù 2 kieåu bieán thaùi:Bieán thaùi hoaøn toaøn Bieán thaùi khoâng hoaøn toaøn 5Cho VD 1 số loại sâu hại cây trồng?MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÔN TRÙNGSâu ăn lá Sâu xanh da láng Sâu đục tráiSâu đục trái6Nhện đỏBọ xít xanhRầy mềm bầu bíRệp đậuMỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÔN TRÙNG7Sâu tơMỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÔN TRÙNG8Sâu vẽ bùa (sâu non gây hại trên lá)Sâu vẽ bùa (trưởng thành) MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÔN TRÙNG9Ve sầu Cicadidae Bọ xít Alydidae Châu chấu Acrididae, Bướm chích hại quả Rệp camRệp muội cam MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÔN TRÙNG10Rệp sáp hại trên cây có quả Rệp sáp hại cây có múiRuồi đục quảDòi gây hại trên quả Nhện đỏ gây hại trên láMỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÔN TRÙNG11Nhện ống hại quả Nhện ống (trứng, sâu non, nhộng, trưởng thành)Rầy chổng cánh (trưởng thành)Rầy chổng cánhBọ xít đenBọ xít gaiMỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÔN TRÙNG12Raày naâu (Nilaparvata lugens)Raày tröôûng thaønh ổ tröùngRaày tuoåi nhoûRuộng lúa bị cháy do rầy nâu13Trứngbọ rùa Rầyhạilúa,SâucuốnlálúaMỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÔN TRÙNG14Bệnh hại: là sự bíên đổi về hình thái và chức năng sinhlý của cây trồng do ngoại cảnh hoặc VSV gây nênVSV gây bệnh có thể là Virus, vi khuẩn.Bệnh hại là gì?15Cành bị gãyLá bị thủngLá quả bị biến dạngLá quả bị đốm đenCây củ bị thốiThân cành bị sần sùiBị chảy nhựaMỘT SỐ HÌNH ẢNH KHI CÂY TRỒNG BỊ SÂU BỆNH 16Bệnh đốm vòngBệnh héo dây vi khuẩnBệnh khô trái nhoSâu ăn lá Bệnh cháy láBệnh thối nhũn bắp cảiMỘT SỐ HÌNH ẢNH KHI CÂY TRỒNG BỊ SÂU BỆNH 17Bệnh đốm phấn đậu nànhThối nhũn ở rau cảiThán thư dưa leoBệnh khảm ở ớtBệnh ghẻ dưa do nấm MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHI CÂY TRỒNG BỊ SÂU BỆNH 18Cành bị gãyLá bị thủngQuả bị biến dạngLá, quả bị đốm đenCây, củ bị thối; thân, cành bị sần sùi Quả bị chảy nhựa19Bệnh vết đốm ở láBệnh lem lép hạtBệnh xoăn lá cà chuaMỘT SỐ HÌNH ẢNH KHI CÂY TRỒNG BỊ SÂU BỆNH 20 BệnhkhôvằnBệnhhạingôBệnh sưngrễMỘT SỐ HÌNH ẢNH KHI CÂY TRỒNG BỊ SÂU BỆNH 21Bệnh đạo ôn Bệnh đốm vàngBệnh vàng lùnBệnh lùn xoắn láBệnh vàng láBệnh thanMỘT SỐ HÌNH ẢNH KHI CÂY TRỒNG BỊ SÂU BỆNH 22Bệnh vàng lá GreeningTeânkhoa học: Liberobacterium asiaticum Bệnh cam buồn Tristeza Teân khoa học: Closterovirus CTVMỘT SỐ HÌNH ẢNH KHI CÂY TRỒNG BỊ SÂU BỆNH 23 Bệnh lóet cam (Xanthomonas campestris PV citri)Bệnh ghẻ cam ; Teân khoa học: Elisnoe fawcetti MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHI CÂY TRỒNG BỊ SÂU BỆNH 24 . Bệnh phấn trắng, tên KH: Oidium tingitanium Bệnh thối gốc rễ; tên KH: Phytophthora citrophthoraMỘT SỐ HÌNH ẢNH KHI CÂY TRỒNG BỊ SÂU BỆNH 25Bệnh thán thưMỘT SỐ HÌNH ẢNH KHI CÂY TRỒNG BỊ SÂU BỆNH 26Khảm do virusMỘT SỐ HÌNH ẢNH KHI CÂY TRỒNG BỊ SÂU BỆNH Chảy nhựa do nấmCháy lá do nấmBệnh do siêu vi trùng27Phấn trắng do nấmThối rễ do úngThiếu đạmThiếu kẽmThiếu kaliThiếu canxiMỘT SỐ HÌNH ẢNH KHI CÂY TRỒNG BỊ SÂU BỆNH 28Có sẵn trên đồng ruộng từ vụ trước: trứng, nhộng, bào tửnấm, VK.-Hạt giống, cây con bị nhiễm SB*Biện pháp ngăn ngừa+ Bp canh tác (cày, bừa, phát quang, ngâm đất, phơi ải..)+ Dùng giống sạch, giống kháng SBH+ Gieo trồng đúng thời vụ, luân canh cây trồng+ Sử dụng SV có ích (thiên địch)Em hãy cho biết tác dụng của các bp trên là gì? và cho 1 VD về 1 loại cây trồng cụ thể minh họa?Các loại SB thường trú ẩn ở đâu?Làm j để ngăn ngừa SB phát triển?I.Nguồn sâu, bệnh hại.29Sử dụng SV có ích (thiên địch)Ong ký sinh trứng bọ xít30Sử dụng SV có ích (thiên địch)31Chuồn chuồn kim đang tiêu diệt bướm hạiSử dụng SV có ích (thiên địch)32Kiến ba khoang đang tiêu diệt sâu hạiSử dụng SV có ích (thiên địch)33Nhện Lycosa ăn bướmSử dụng SV có ích (thiên địch)34Ong ký sinh sâu đục thânSử dụng SV có ích (thiên địch)35Họ bọ ngựa Mantidae Côn trùng diệt rệp ấu trùng của côn trùng diệt rệpAphidius matricariae Sông ký sinh trên rệpNhện đỏ diệt rệp Hoï Phytoseiulus Laydybeetle đang Sâu ăn hại cây trồng Sử dụng SV có ích (thiên địch)36Nhện lùnNhện chân dàiBọ rùa đỏBọ rùa đỏ 8 chấmBọ cánh cứng 3 khoangDế nhảy ăn trứng sâu đụcthânSử dụng SV có ích (thiên địch)37Ong ký sinh trứng sâu đục thân Ong kén nhỏ, ong mắt đỏKí sinh sâu non hại lúaKiến lửa ăn côn trùngOng đa phôi ký sinh sâu cuốn lá Sử dụng SV có ích (thiên địch)38Kiến ăn thịt là thiên địch của nhiều loại côn trùngChuồn chuồn kim là thiên địch của bọ rầy, sâu cuốn láSử dụng SV có ích (thiên địch)39II. Điều kiện khí hậu, đất đai.1.Nhiệt độ: mỗi loại SB sinh trưởng và phát triển trong 2 giới hạn nhiệt độ xác định, đa số phát triển mạnh ở t= 25 -30 oCVD: t = 25-30 oC, ẩm độ cao Nấm pt nhanh nhưng t = 45-50oC Nấm chết-Nhiệt độ ả/h lớn đến sự phát sinh, pt của SBH, vì SBH có k/n tự điều chỉnh thân nhiệt kémVD: Sâu cắn gié (hại lúa) 19-23oC đẻ trứng nhiều 30oC đẻ trứng ít 35oC ngừng đẻ trứngBiện pháp khắc phục?Điều kiện nhiệt độ ả/h như thế nào?Điều chỉnh thời vụ, chọn giống thích hợp..402.Độ ẩm kk và lượng mưa-Lượng nước trong cơ thể sâu hại biến đổi theo độ ẩm kk & lượng mưa.-SB phát triển mạnh khi độ ẩm cao, mưa nhiều.Biện pháp khắc phục?tăng cường kiểm tra đồng ruộng. Dùng bẫy, bả, sinh vật có ích...để sớm diệt trừ nguồn phát sinh.Độ ẩm kk và lg mưa ả/h như thế nào?413.Điều kiện đất đaiĐất thiếu, thừa dd, cây trồng phát triển không bình thường nên rất dễ nhiễm SB VD: +Đất giàu mùn, giàu N cây rất dễ mắc bệnh đạo ôn, bạc lá +Đất chua: cây trồng kém phát triển và dễ bệnh tiêm lửaTại sao bón nhiều N là đk để SB xâm nhập?Tại sao đất chua cũng là đk để SB xâm nhập?Bệnh đạo ônBệnh bạc láĐk đất đai ả/h như thế nào?Bệnh tiêm lửa421. Sử dụng giống - Bị nhiễm SB - Không chống chịu SBSử dụng giống ntn mà tạo đk cho SB phát triển?II. Đk giống cây trồng và chế độ chăm sóc43-Mất cân đối giữa nước và phân bón-Bón nhiều phân HH-Ngập úng và nhiều vết xây xát2.Chế độ chăm sócChế độ chăm sóc ntn mà tạo đk cho SB?II. Đk giống cây trồng và chế độ chăm sóc44 Chọn giống chống SB. Kiểm tra giống trước khi gieo trồng. Có chế độ chăm sóc hợp lí.Biện pháp nào để hạn chế?II. Đk giống cây trồng và chế độ chăm sóc451.Ổ dịch Là nơi xuất phát của SB để phát triển rộng ra trên đồng ruộng. VD: Trong cỏ, rác, rơm rạ sau thu hoạch... Ổ dịch là gì?III. Đk để SB phát triển thành dịch462. Đk phát triểnthành dịchSÂU, BỆNHCó sẵn trên đồng ruộngGiống cây trồng nhiễm sâu, bệnhThuận lợi cho sâu bệnhThừa hoặc thiếu dinh dưỡngKHÍ HẬUĐẤT ĐAICó đủ thức ănCHẾ ĐỘ CHĂM SÓCThừa N, ngập úng, vết thương cơ giớiOÅ dòchOÅ dòchĐk nào để SB phát triển thành dịch?47ổ dịch trên đồng ruộng48Tổ chức nhân dân dập dịch. Biện pháp phòng trừ tổng hợp. Chú ý đến biện pháp HHBiện pháp nào để dập dịch?49Rầy nâuThối thân, thối bẹDịch châu chấuBệnh đạo ôn502. Sâu, bệnh phá hại cây vào thời điểm: Sâu, bệnh phá hại cây trồng dẫn đến: a.) tăng năng suấtb.) tăng chất lượng c.) tăng giá thành sản phẩmd.) tăng giá trị sử dụnga.) mới trồng b.) chuẩn bị thu hoạch c.) sau thu hoạch d.) tất cả các thời điểmCủng cố.513. Khi cây bị sâu hại nó gây ảnh hưởng đến quá trình: 4. Nước ta sâu, bệnh phát triển mạnh do: 5. Muốn tăng năng suất cây trồng cần: a.) vận chuyển dinh dưỡngc.) quang hợpb.) vận chuyển nướcd.) cả a, b và ca.) khí hậu thuận lợi c.) mưa nhiềud.) ánh sáng mạnhb.) thâm canh caoa.) bón nhiều phân đạmc.) trồng cây lệch vụb.) sử dụng giống tốtd.) tất cả a, b và c52Hướng dẫn về nhà-Đối với côn trùng có ích ngừoi ta đã sử dụng chúng như thế nào trong việc phòng trừ sâu hại?-Một số biện pháp phòng trừ sâu hại ở địa phương?-Sọan trứơc bài: PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP CÂY TRỒNG53XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!Chúc các thầy cô sức khỏeCác em học sinh chăm ngoan, học giỏi54
File đính kèm:
- BAI_15_DIEU_KIEN_PHAT_SINH_SAU_BENH_HAI.ppt