Bài Giảng Công Nghệ 12 - Hà Anh Đức - Tiết 6 - Bài 7: Khái Niệm Về Mạch Điện Tử Chỉnh Lưu - Nguồn Một Chiều

- Nguồn điện một chiều cung cấp cho các thiết bị điện tử.

- Nguồn điện một chiều bao gồm: Pin, ác quy, hay chỉnh lưu điện xoay chiều thành điện một chiều.

- Mạch chỉnh lưu dùng các điôt tiếp mặt để biến đổi điện xoay chiều thành điện một chiều.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 1492 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài Giảng Công Nghệ 12 - Hà Anh Đức - Tiết 6 - Bài 7: Khái Niệm Về Mạch Điện Tử Chỉnh Lưu - Nguồn Một Chiều, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chương II : Một số mạch điện tử cơ bản Tiết 6 : Bài 7Môn công nghệ lớp 12Giáo viên: Hà Anh Đứckhái niệm về mạch điện tử I. Khái niệm, phân loại mạch điện tử1. Khái niệm Là mạch điện mắc phối hợp giữa các linh kiện điện tử với các bộ phận nguồn, dây dẫn để thực hiện một nhiệm vụ nào đó trong kĩ thuật điện tử.2. Phân loạiTheo chức năng và nhiệm vụTheo phương thức gia công, xử lí tín hiệuMạch khuếch đạiMạch tạo sóng hình sinMạch tạo xungMạch nguồn (chỉnh lưu, lọc và ổn áp)Mạch điện tử tương tựMạch điện tử sốiI. Mạch chỉnh lưu và nguồn một chiều1. Mạch chỉnh lưu- Nguồn điện một chiều cung cấp cho các thiết bị điện tử.- Nguồn điện một chiều bao gồm: Pin, ác quy, hay chỉnh lưu điện xoay chiều thành điện một chiều.- Mạch chỉnh lưu dùng các điôt tiếp mặt để biến đổi điện xoay chiều thành điện một chiều.a. Mạch chỉnh lưu nửa chu kì* Sơ đồ cấu tạo* Nguyên lí hoạt độngRtảiU~U2-+U-Đa. Mạch chỉnh lưu nửa chu kì* Nhận xét về mạch điện  2  3 4 5 6 7 8 	Ưu điểm: Mạch điện rất đơn giản, chỉ dùng một điốt	Nhược điểm:- Hiệu suất sử dụng biến áp nguồn thấp.- Dạng sóng ra có độ gợn sóng lớn.- Việc lọc để san bằng độ gợn khó.- Hiệu quả kémít dùng trong thực tế.UOtUOtb. Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kì* Sơ đồ cấu tạo* Nguyên lí hoạt động- Nửa chu kì dương (0ữ) đi ốt Đ1 phân cực thuận dẫn điện  cho dòng điện chạy qua R tải. Mạch chỉnh lưu hình tia (dùng 2 điốt)- Nửa chu kì âm (ữ2) đi ốt Đ2 phân cực thuận dẫn điện  cho dòng điện chạy qua R tải. Rtải-+U~Đ1Đ2U2aU2bRtải-+U~Đ1Đ2U2aU2b* Nhận xét về mạch điện	Ưu điểm: - Mạch điện tương đối đơn giản Chỉ dùng hai điốt- Dạng sóng ra có độ gợn sóng nhỏ.	Nhược điểm:- Biến áp nguồn có cấu tạo phức tạp, có hai cuộn dây ra giống nhau.- Điốt chịu điện áp ngược cao.ít dùng trong thực tế.  2  3 4 5 6 7 8 UOtOtUb. Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kì* Sơ đồ cấu tạo* Nguyên lí hoạt động- Nửa chu kì dương(0ữ) đi ốt Đ1, Đ3 phân cực thuận  cho dòng điện chạy qua R tải. 1+ Đ1R tảiĐ32 -Mạch chỉnh lưu hình cầu (dùng 4 điốt)Rtải-+U-U~U2Đ1Đ2Đ3Đ412- Nửa chu kì âm (ữ2) đi ốt Đ2, Đ4 phân cực thuận  cho dòng điện chạy qua R tải. 2+ Đ2R tảiĐ41 -* Nhận xét về mạch điện	Ưu điểm: - Hiệu suất cao- Dạng sóng ra có độ gợn sóng nhỏ.	Nhược điểm: Mạch điện tương đối phức tạp. Phải dùng 4 điốtThường được dùng trong thực tế.* Kí hiệu mạch chỉnh lưu cầu+-* Kí hiệu Điốt képD 901 - +   2  3 4 5 6 7 8 ooUUtt2. Nguồn một chiềuNhiệm vụ: Chuyển đổi năng lượng điện xoay chiều thành năng lượng điện một chiều có mức điện áp ổn định và công suất cần thiết để nuôi toàn bộ thiết bị điện tử cảchong mạch.a. Sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiềuKhối 1: Biến áp nguồn.Khối 2: Mạch chỉnh lưu.Khối 3: Mạch lọc nguồn.Khối 4: Mạch ổn áp.Khối 5: Mạch bảo vệMạch chỉnh lưuBiến ỏp nguồnMạch lọc nguồnMạch ổn ỏpMạch bảo vệTải tiờu thụb. Mạch nguồn điện một chiều thực tế U~ 220VU2Đ1Đ2Đ3Đ4IC ổn áp7812Khối 1Khối 2Khối 3Khối 4  2  3 4 5 6 7 8 oooUUUtttBIẾN ÁP NGUỒNCụng dụng ?? Dựng để đổi điện xoay chiều 220V thành cỏc mức điện cao lờn hay thấp xuống tuỳ theo yờu cầu của tải (mỏy)Cụng dụng ?MẠCH CHỈNH LƯUCụng dụng ?? Dựng cỏc đớụt tiếp mặt để đổi điện xoay chiều thành điện một chiều Phổ biến nhất là cỏch mắc lưu cầuCụng dụng ?MẠCH LỌC NGUỒNCụng dụng ?? Dựng cỏc tụ húa cú trị số điện dung lớn phối hợp với điện cảm cú trị số điện cảm lớn để lọc, san bằng độ gợn súng, giữ cho điện ỏp một chiều ra trờn tải được bằng phẳngCụng dụng ?MẠCH ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU Cụng dụng ?? Dựng để giữ cho mức điện ỏp một chiều ra bờn tải luụn luụn được ổn định mặc dự mức điện ỏp đầu vào luụn biến đổi và dũng điện tiờu thụ chạy ra ngoài tải luụn thay đổiCụng dụng ?1.Khái niệm, phân loại mạch điện tử2.Mạch chỉnh lưu nửa chu kì3.Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kì4.Nguồn một chiềuMạch chỉnh lưu hình tia Mạch chỉnh lưu cầuCủng cố kiến thứcXin cảm ơn các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh tới dự tiết thao giảng môn Công Nghệ Chúc các thầy cô giáo và các em học sinh mạnh khoẻ hạnh phúcXin cảm ơn các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh tới dự tiết thao giảng môn Công Nghệ Chúc các thầy cô giáo và các em học sinh mạnh khoẻ - hạnh phúcAB+_DRTrong Nửa chu kỳ đầu Nửa chu kì dương (0ữ) đi ốt phân cực thuận dẫn điện  cho dòng điện chạy qua R tải. (+A  D  R  - B)AB_+DRTrong Nửa chu kỳ sau- Nửa chu kì âm ( ữ2) đi ốt phân cực ngược không dẫn điện  không cho dòng điện chạy qua R tải. a. Mạch chỉnh lưu nửa chu kìMắc tụ song song với tải để chất lượng dòng một chiều ổn định hơnRtảiU~U2-+U-ĐCRtảiU~Đ1Đ2U2aU2bU~Đ1Đ2RtảiU2aU2b- Nửa chu kì dương (0ữ) đi ốt Đ1 phân cực thuận dẫn điện  cho dòng điện chạy qua R tải. Trong Nửa chu kỳ đầu +_ABC(+A  D1  Rt  - B)RtảiU~Đ1Đ2U2aU2bU~Đ1Đ2U2aU2bU~Đ1Đ2U2aU2bU~Đ1Đ2RtảiU2aU2b- Nửa chu kì âm (ữ2) đi ốt Đ2 phân cực thuận dẫn điện  cho dòng điện chạy qua R tải. Trong Nửa chu kỳ sau+_ABC(+A  D1  Rt  - B)b. Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kìMạch chỉnh lưu hình tia (dùng 2 điốt)Rtải-+U~Đ1Đ2U2aU2bRtải-+U~Đ1Đ2U2aU2bCMắc tụ song song với tải để chất lượng dòng một chiều ổn định hơnRtải-+U-U~U2Đ1Đ2Đ3Đ412U~U2Rtải-+U-Đ1Đ2Đ3Đ4- Nửa chu kì dương đi ốt Đ1, Đ3 phân cực thuận  cho dòng điện chạy qua R tải. 1+ Đ1R tảiĐ32 -Trong Nửa chu kỳ đầu +_Rtải-+U-U~U2Đ1Đ2Đ3Đ412U~U2Rtải-+U-Đ1Đ2Đ3Đ4- Nửa chu kì âm (ữ2) đi ốt Đ2, Đ4 phân cực thuận  cho dòng điện chạy qua R tải. 2+ Đ2R tảiĐ41 -Trong Nửa chu kỳ sau_+b. Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kìMạch chỉnh lưu hình cầu (dùng 4 điốt)Mắc tụ song song với tải để chất lượng dòng một chiều ổn định hơnRtải-+U-U~U2Đ1Đ2Đ3Đ412C

File đính kèm:

  • pptBai 7.ppt
Bài giảng liên quan