Bài giảng Công nghệ 8 - Bài 20: Dụng cụ cơ khí

I. DỤNG CỤ ĐO VÀ KIỂM TRA:

1/ Thước đo chiều dài:

 a/ Thước lá:

 b/ Thước cặp:

 Được chế tạo bằng thép hợp kim không gỉ, có độ chính xác cao.

 Dùng để đo :

- đường kính trong

- đường kính ngoài

- chiều sâu lỗ

 với kích thước không lớn lắm.

 

 

 

ppt28 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 4352 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Công nghệ 8 - Bài 20: Dụng cụ cơ khí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TRƯỜNG THCS CÙ CHÍNH LAN THAO GIẢNG MÔN CÔNG NGHỆ 8 Giáo viên: Nguyễn Hữu Tuấn KIỂM TRA BÀI CŨ : Câu 1: Hãy nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. Tính công nghệ có ý nghiã gì trong sản xuất ? - Vật liệu cơ khí có 4 tính chất: lí tính, hoá tính, cơ tính và tính công nghệ. - Ý nghĩa của tính công nghệ: dựa vào tính công nghệ để lựa chọn phương pháp gia công hợp lí, đảm bảo năng suất và chất lượng. - Sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại: kim loại có tính dẫn điện tốt, phi kim loại không có tính dẫn điện. - Kim loại đen có chứa sắt, kim loại màu không chứa sắt hoặc chứa rất ít sắt. Câu 2: Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại, giữa kim loại đen và kim loại màu. TRƯỜNG THCS CÙ CHÍNH LAN THAO GIẢNG MÔN CÔNG NGHỆ 8 Giáo viên: Nguyễn Hữu Tuấn  I. DỤNG CỤ ĐO VÀ KIỂM TRA: 1/ Thước đo chiều dài  a) b) THƯỚC LÁ a/ Thước lá:  I. DỤNG CỤ ĐO VÀ KIỂM TRA: 1/ Thước đo chiều dài: 	a/ Thước lá: làm bằng thép hợp kim dụng cụ, không gỉ. - 	Dùng để đo độ dài không lớn lắm.  a) b) THƯỚC CUỘN * Thước cuộn:  I. DỤNG CỤ ĐO VÀ KIỂM TRA: 1/ Thước đo chiều dài: 	a/ Thước lá: 	 Hình 20.1: Thước đo chiều dài Thước lá và thước cuộn	 * Thước cuộn : dùng để đo khoảng chiều dài lớn hơn THƯỚC CẶP  I. DỤNG CỤ ĐO VÀ KIỂM TRA: 1/ Thước đo chiều dài: 	a/ Thước lá: 	 b/ Thước cặp: 	Được chế tạo bằng thép hợp kim không gỉ, có độ chính xác cao. 	Dùng để đo : đường kính trong đường kính ngoài chiều sâu lỗ với kích thước không lớn lắm. 	 	 Thước đo góc:  	I. DỤNG CỤ ĐO VÀ KIỂM TRA: 1/ Thước đo chiều dài: 	a/ Thước lá: 	 b/ Thước cặp: 2/ Thước đo góc: 	Thường dùng là êke, ke vuông và thước đo góc vạn năng 	 	 CÂU HỎI THẢO LUẬN * Em hãy chọn loại dụng cụ để tháo, lắp hoặc kẹp chặt mà em biết để sử dụng trong các trường họp cụ thể ? * Nêu tên và công dụng của loại dụng cụ mà em đã chọn? HẾT GIỜ RỒI ! 12 6 3 9  	Dụng cụ tháo, lắp	Dụng cụ kẹp chặt Cờ lê 	 Ê tô 	 1. Má tĩnh 	 2. Má động 	 3. Tay quay Mỏ lết	 4. Tay kẹp	 Tua vít	 Kìm	 II. DỤNG CỤ THÁO, LẮP VÀ KẸP CHẶT:  I. DỤNG CỤ ĐO VÀ KIỂM TRA: 1/ Thước đo chiều dài: 2/ Thước đo góc: II. DỤNG CỤ THÁO, LẮP VÀ KẸP CHẶT: 	- Dụng cụ tháo lắp : cờ-lê, mỏ-lết, tua-vít - Dụng cụ kẹp chặt : êtô, kìm	 	      I. DỤNG CỤ ĐO VÀ KIỂM TRA: II. DỤNG CỤ THÁO, LẮP VÀ KẸP CHẶT: III. DỤNG CỤ GIA CÔNG: - Búa - Đục - Cưa - Dũa CỦNG CỐ BÀI HỌC CÁC EM HÃY ĐÓNG HẾT TẬP SÁCH MÔN CÔNG NGHỆ, CHÚ Ý CÁC CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU ĐÂY:  * NÊU CÁC TRƯỜNG HỌP SỬ DỤNG CÁC THƯỚC ĐO CHIỀU DÀI SAU: a) THƯỚC LÁ b) THƯỚC CUỘN  EM HÃY CHỌN CÁC DỤNG CỤ THÁO, LẮP CÁC CHI TIẾT SAU: A TUA- VÍT CỜ - LÊ MỎ- LẾT  BÚA CƯA ĐỤC DŨA HÃY NÊU TÊN CÁC DỤNG CỤ GIA CÔNG: DẶN DÒ Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. TRƯỜNG THCS BÌNH QUỚI TÂY	 

File đính kèm:

  • pptbai 20 dung cu co khi(1).ppt