Bài giảng Công nghệ 8 - Tiết 20, Bài 20: Dụng cụ cơ khí
Là khả năng vật liệu tác động hóa học như: tính chịu axít, muối, chống ăn mòn hóa học
Kiểm tra bài cũ Nêu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí? Tiết 20: Bài 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ a. Thước lá b. Thước cuộn I. Dụng cụ đo và kiểm tra 1. Dụng cụ đo chiều dài 2. Thước đo góc Ke vuông Êke Thước đo góc vạn năng II. Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt Dụng cụ tháo lắp a/ Mỏ lết b/ Cờ lê c/ Tua vít Phần đầu Phần cán Mỏ tĩnh Mỏ động Phần cán Phần cán Phần mỏ Dụng cụ kẹp chặt Phần mỏ Phần cán Dụng cụ kẹp chặt Tay quay Má động Má tĩnh Gồm phần mỏ và phần cán Gồm phần mỏ và phần cán Gồm phần đầu và phần cán, phần đầu có dạng rãnh và hình chữ thập Tháo lắp các loại bu lông, đâí ốc Tháo lắp các loại bu lông, đai ốc Tháo lắp các loại vít a. Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt Kẹp giữ vật dựa vào lực của bàn tay Má động, má tĩnh, tay quay Gồm phần mỏ và phần cán Kẹp chặt vật dựa vào khả năng của trục vít III. Dụng cụ gia công cưa Đục búa dũa Cưa: dùng để cắt các vật liệu kim loại Đục: dùng để chặt đứt hay đục rãnh Gồm thân và cán búa Dùng để đập tạo lực Gồm tay cầm, khung cưa, lưỡi cưa Dùng để cắt các vật gia công bằng sắt Gồm đầu đục, lưỡi cắt Dùng để chặt đứt các vật gia công Dùng để làm nhẵn bóng bề mặt, làm tù cạnh sắc Gồm thân dũa và cán
File đính kèm:
- thao giảng.ppt