Bài giảng Công nghệ 8 - Tiết 23, Bài 25: Mối ghép cố định, mối ghép không tháo được

 Em hãy cho biết cấu tạo của mối ghép bằng đinh tán?

Trả lời: Gồm 2 bộ phận

- Các chi tiết được ghép: Thường có dạng tấm, được khoan lỗ hoặc đột lỗ để luồn đinh tán.

- Đinh tán: Là chi tiết hình trụ, đầu có mũ (hình chỏm cầu hay nón cụt), được làm bằng kim loại dẻo như nhôm, thép các bon thấp.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 3283 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Công nghệ 8 - Tiết 23, Bài 25: Mối ghép cố định, mối ghép không tháo được, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
  Câu hỏi : 1. Các chi tiết máy thường được lắp ghép với nhau như thế nào? 2. Thế nào là mối ghép cố định? Cho ví dụ? Trả lời 1. Chi tiết máy thường được lắp ghép với nhau theo hai kiểu mối ghép: Mối ghép cố định và mối ghép động. 2. Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau. Ví dụ như mối ghép bằng vít, ren, then , chốt * Mục tiêu: 1. Hiểu được khái niệm, phân loại mối ghép cố định. 2. Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép không tháo được thường gặp. Tiết 23 - Bài 25 I. Mối ghép cố định Quan sát hai mối ghép H.25.1 Hai mối ghép trên có đặc điểm gì giống và khác nhau? mối ghép cố định Mối ghép không tháo được Trả lời: Mối ghép cố định Mối ghép cố định Bộ phận ghép là mối hàn Bộ phận ghép là Bu lông - Đai ốc và vòng đệm Làm thế nào để tháo rời các chi tiết của hai mối ghép trên? Trả lời - Mối ghép hàn: Muốn tháo rời các chi tiết thì bắt buộc phải phá hỏng mối hàn (mối ghép bị hỏng) nên là mối ghép không tháo được. Mối ghép ren: Tháo Đai ốc - tháo Vòng đệm – rút Bu lông - tháo rời 2 chi tiết (mối ghép không bị hỏng) nên là mối ghép tháo được. Tiết 23 - Bài 25 I. Mối ghép cố định Các em hãy quan sát H.25.1 mối ghép cố định Mối ghép không tháo được Tiết 23 - Bài 25 I. Mối ghép cố định Mối ghép cố định gồm những loại mối ghép nào? * Mối ghép cố định gồm hai loại: - Mối ghép không tháo được: - Mối ghép tháo được: mối ghép cố định Mối ghép không tháo được Muốn tháo rời các chi tiết bắt buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép (như mối ghép hàn) Có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi ghép (như mối ghép ren). Đáp án: + Các mối ghép hình1,3,4 là mối ghép cố định, hình 2 là mối ghép động. + Hình 1 và 4 là mối ghép tháo được. + Hình 3 là mối ghép không tháo được. Tiết 23 – Bài 25 I. Mối ghép cố định Gồm hai loại: Mối ghép không tháo được Mối ghép tháo được II. Mối ghép không tháo được 1. Mối ghép bằng đinh tán mối ghép cố định Mối ghép không tháo được 1. Mối ghép bằng đinh tán a. Cấu tạo mối ghép Quan sát H25.2 Em hãy cho biết cấu tạo của mối ghép bằng đinh tán? Trả lời: Gồm 2 bộ phận - Các chi tiết được ghép: Thường có dạng tấm, được khoan lỗ hoặc đột lỗ để luồn đinh tán. - Đinh tán: Là chi tiết hình trụ, đầu có mũ (hình chỏm cầu hay nón cụt), được làm bằng kim loại dẻo như nhôm, thép các bon thấp. Tiết 23 - Bài 25 I. Mối ghép cố định II. Mối ghép không tháo được mối ghép cố định Mối ghép không tháo được Hãy nêu cách ghép các chi tiết bằng đinh tán? Trả lời: Luồn thân đinh tán qua lỗ của các chi tiết được ghép, sau đó dùng búa tán đầu còn lại thành mũ. b. Đặc điểm ứng dụng * Mối ghép bằng đinh tán thường dùng khi: Vật liệu tấm ghép không hàn được hoặc khó hàn. Mối ghép phải chịu nhiệt độ cao (như nồi hơi) Mối ghép phải chịu lực lớn và chấn động mạnh. * Mối ghép bằng đinh tán ứng dụng trong kết cấu cầu, giàn cần trục và một số dụng cụ gia đình... 1. Mối ghép bằng đinh tán a. Cấu tạo của mối ghép Tiết 23 - Bài 25 I. Mối ghép cố định II. Mối ghép không tháo được mối ghép cố định Mối ghép không tháo được - Các chi tiết được ghép - Đinh tán Trong gia đình em, những đồ vật nào được ghép bằng đinh tán? Mối ghép bằng đinh tán 2. Mối ghép bằng hàn Quan sát hình 25.3, hãy cho biết các cách làm nóng chảy vật hàn? Tiết 23 - Bài 25 I. Mối ghép cố định II. Mối ghép không tháo được 1. Mối ghép bằng đinh tán mối ghép cố định Mối ghép không tháo được a. Khái niệm: Hình 25.3. Các phương pháp hàn a. Hàn điện hồ quang b. Hàn điện tiếp xúc c. Hàn thiếc 1. Mỏ hàn 2. Que hàn 3. Vật hàn Tiết 23 - Bài 25 mối ghép cố định Mối ghép không tháo được Hình 25.3. Các phương pháp hàn Hàn điện hồ quang b. Hàn điện tiếp xúc c. Hàn thiếc 1. Mỏ hàn 2. Que hàn 3. Vật hàn Hàn kim loại là làm nóng chảy (hoặc chảy dẻo) cục bộ kim loại tại chỗ tiếp xúc để dính kết các chi tiết lại với nhau, hoặc được dính kết với nhau bằng vật liệu nóng chảy khác (thiếc hàn). Thế nào là hàn kim loại? 2. Mối ghép bằng hàn a. Khái niệm Tiết 23 - Bài 25 I. Mối ghép cố định II. Mối ghép không tháo được 1. Mối ghép bằng đinh tán mối ghép cố định Mối ghép không tháo được Hình 25.3. Các phương pháp hàn Hàn điện hồ quang b. Hàn điện tiếp xúc c. Hàn thiếc 1. Mỏ hàn 2. Que hàn 3. Vật hàn Qua quan sát hình 25.3. Dựa vào trạng thái nung nóng kim loại chỗ tiếp xúc ta có những phương pháp hàn nào ? * Các phương pháp hàn: 2. Mối ghép bằng hàn a. Khái niệm Tiết 23 - Bài 25 I. Mối ghép cố định II. Mối ghép không tháo được 1. Mối ghép bằng đinh tán + Hàn nóng chảy (h.25.3a) Hình 25.3a - Hàn điện hồ quang Mỏ hàn Que hàn Vật hàn Làm kim ở chỗ tiếp xúc được nung tới trạng thái chảy lỏng bằng ngọn lửa hồ quang điện, hoặc ngọn lửa khí cháy. Sau khi để đông đặc các chi tiết dính kết lại với nhau. mối ghép cố định Mối ghép không tháo được * Các phương pháp hàn: 2. Mối ghép bằng hàn a. Khái niệm * Các phương pháp hàn Tiết 23 - Bài 25 I. Mối ghép cố định II.Mối ghép không tháo được 1. Mối ghép bằng đinh tán + Hàn nóng chảy (h.25.3a) + Hàn áp lực (h.25.3b) Kim loại ở chỗ tiếp xúc được nung tới trạng thái dẻo, sau đó dùng lực, ép chúng dính lại với nhau (như hàn điện tiếp xúc) Hình 25.3 b - Hàn điện tiếp xúc mối ghép cố định Mối ghép không tháo được 2. Mối ghép bằng hàn a. Khái niệm * Các phương pháp hàn Tiết 23 - Bài 25 I. Mối ghép cố định II. Mối ghép không tháo được 1. Mối ghép bằng đinh tán + Hàn nóng chảy (h.25.3a) + Hàn áp lực (h.25.3b) + Hàn thiếc (hàn mềm) (h.25.3c) Chi tiết được hàn ở thể rắn, thiếc hàn được nung nóng chảy làm dính kết kim loại với nhau. mối ghép cố định Mối ghép không tháo được Hình 25.3 c - Hàn thiếc 2. Mối ghép bằng hàn Tiết 23 - Bài 25 I. Mối ghép cố định II.Mối ghép không tháo được 1. Mối ghép bằng đinh tán a. Khái niệm b. Đặc điểm ứng dụng: - So với mối ghép bằng đinh tán, mối ghép bằng hàn được hình thành trong thời gian rất ngắn, tiết kiệm được vật liệu và giảm giá thành (vì thời gian chuẩn bị ít hơn), nhưng mối hàn dễ bị nứt và giòn, chịu lực kém. - Mối ghép hàn thường dùng để tạo các loại khung giàn, thùng chứa, khung xe đạp, xe máy và ứng dụng trong công nghiệp điện tử… mối ghép cố định Mối ghép không tháo được Tại sao người ta không hàn quai soong vào thân soong làm bằng nhôm mà phải tán đinh? Trả lời: Người ta không hàn quai vào soong nhôm mà phải tán đinh vì nhôm khó hàn và mối ghép đinh tán sẽ đảm bảo chịu được lực lớn, mối ghép đơn giản khi hỏng dễ thay thế. 1. Mối ghép cố định là mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau. Chúng bao gồm mối ghép không tháo được và mối ghép tháo được. 2. Mối ghép không tháo được như: Mối ghép bằng đinh tán, bằng hàn,... được ứng dụng nhiều trong sản xuất và đời sống. Bài tập về nhà Học bài cũ, đọc và tự trả lời cõu hỏi trong sỏch giỏo khoa. 2. Đọc trước bài : Mối ghộp thỏo được. - Sưu tầm tranh ảnh liờn quan đến nội dung bài học. -Tỡm hiểu và ghi chộp vào vở bài tập cỏc bộ phận trờn chiếc xe đạp của mỡnh cú sử dụng cỏc mối ghộp trong bài. 

File đính kèm:

  • pptMoi ghep co dinh moi ghep ko thao dc.ppt