Bài giảng Công nghệ 9 - Bài 11: Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà (Tiết 2)

 Mạng điện được lắp đặt ngầm là dây dẫn được đặt trong rãnh của các kết cấu xây dựng như: tường, trần, sàn bê tông và các phần tử kết cấu khác của ngôi nhà.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 6796 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Công nghệ 9 - Bài 11: Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà (Tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Câu 1: Thế nào là mạng điện lắp đặt kiểu nổi?Câu 2: Em hãy nêu yêu cầu kĩ thuật của mạng điện lắp đặt kiểu nổi?2. Lắp đặt mạng điện kiểu ngầm* Khái niệm1. Lắp đặt mạng điện kiểu nổiHình 11.2Hình 11.1Cách lắp mạng điện ở hai hình này có gì khác nhau?Hình 11.1:Lắp đặt mạng điện kiểu nổiHình 11.2:Lắp đặt mạng điện kiểu ngầmDây dẫn được lắp đặt như thế nào?Dây dẫn được đặt trong rãnh của các kết cấu xây dựng như: tường, trần, sàn bê tông Thế nào là lắp đặt mạng điện kiểu ngầm? Mạng điện được lắp đặt ngầm là dây dẫn được đặt trong rãnh của các kết cấu xây dựng như: tường, trần, sàn bê tông và các phần tử kết cấu khác của ngôi nhà.2. Lắp đặt mạng điện kiểu ngầm* Khái niệmPhải phù hợp với môi trường xung quanh, với yêu cầu sử dụng, đặc điểm của kết cấu, kiến trúc công trình và kĩ thuật an toàn điệnHình 11.4: Lắp đặt mạng điện kiểu ngầmHình 11.5: Lắp đặt mạng điện kiểu ngầmKhi lắp đặt mạng điện kiểu ngầm thì người ta có luồn dây trong ống cách điện không?Dây dẫn lắp đặt kiểu ngầm cần đảm bảo yêu cầu gì?Các yêu cầu: + Tiến hành lắp đặt trong môi trường khô ráo. Trong mọi trường hợp đặt dây dẫn trực tiếp trên rãnh tường hoặc trong ống đều phải dùng hộp nối dây ở chỗ nối đường ống.+ Số dây hoặc tiết diện dây dẫn phải dự tính việc tăng thêm nhu cầu tiêu thụ điện sau này nhưng không được vượt quá 40% tiết diện ống.+ Bên trong ống phải sạch, miệng ống phải nhẵn.+ Không luồn chung dây dẫn điện xoay chiều, một chiều vào các đường dây không cùng cấp điện áp vào một ống.+ Bán kính cong của ống khi đặt trong bê tông không được nhỏ hơn 10 lần đường kính ống.+ Để đảm bảo an toàn điện, tất cả các ống đều phải nối đất.2. Lắp đặt mạng điện kiểu ngầm* Khái niệm* Ưu - nhược điểm1. Lắp đặt mạng điện kiểu nổiLắp đặt mạng điện kiểu ngầm có ưu – nhược điểm gì?2. Lắp đặt mạng điện kiểu ngầm* Khái niệm:* Ưu - nhược điểm:1. Lắp đặt mạng điện kiểu nổi+ Ưu điểm: Tránh được tác động xấu của môi trường.Đảm bảo được yêu cầu mĩ thuật.+ Nhược điểm: Khó lắp đặt, khó sữa chữa.Mạng điện lắp đặt kiểu nổi:Dây dẫn được lắp đặt nổi trên các vật cách điện đặt dọc theo trần nhà, cột, dầm, xà2. Các vật cách điện là: puli sứ, máng gỗ, ống cách điện và các phụ kiện phù hợp.3. Tránh được tác động xấu của môi trường đến dây dẫn điện và dễ sữa chữa.Mạng điện lắp đặt kiểu ngầm:1. Dây dẫn được đặt trong rãnh các kết cấu xây dựng và các phần tử kết cấu khác của ngôi nhà.2. Việc lựa chọn cách đặt dây phải phù hợp với môi trường, yêu cầu sử dụng và đảm bảo an toàn điện.3. Đảm bảo được yêu cầu mĩ thuật, tránh được tác động xấu của môi trường đến dây dẫn điện nhưng khó sữa chữa.Ghi nhớ* So sánh ưu, nhược điểm của các phương pháp lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện trong nhà.Ưu, nhượcLắp kiểu nổiLắp kiểu ngầmƯu điểmNhược điểmƯu, nhượcLắp kiểu nổiLắp kiểu ngầmƯu điểmNhược điểmTránh được tác động xấu của môi trường.Tránh được tác động xấu của môi trường.Dễ lắp đặt và dễ sữa chữa.Đảm bảo được yêu cầu mĩ thuật.Khó lắp đặt, khó sữa chữa.Chưa đảm bảo được yêu cầu mĩ thuật.Đặc điểmLắp kiểu nổiLắp kiểu ngầmDây dẫn được đặt dọc theo trần nhà.Lắp đặt dây dẫn thường tiến hành trước khi đổ bê tông.Dây dẫn được đặt trực tiếp trên rãnh tường nhà.Dây dẫn được lồng trong các ống nhựa cách điện.Đánh dấu “X” vào cột “lắp kiểu nổi” hoặc “lắp kiểu ngầm” để khẳng định câu thể hiện đặc điểm của kiểu lắp đặt mạng điện.XXXXDẶN DÒVề nhà học bài 11Soạn trước bài 12: Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhàBài học kết thúc, chúc các em học giỏi!

File đính kèm:

  • pptbai_11.ppt