Bài giảng Công nghệ 9 - Tiết 6, Bài 4: Thực hành Sử dụng đồng hồ đo điện - Phạm Thị Phương Nhung
- Điều chỉnh núm chỉnh 0: Chập mạch hai đầu que đo (nghĩa là điện trở đo bằng 0) nếu kim chưa chỉ về 0 thì cần phải xoay núm chỉnh 0 để kim chỉ về số 0 của thang đo. Thao tác này cần được thực hiện cho mỗi lần đo
HAÂN HOAN CHAØO ÑOÙNPHÒNG GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HUẾTRƯỜNG THCS NGUYỄN HOÀNGGV: PHẠM THỊ PHƯƠNG NHUNG TỔ: LÝ- HÓA – SINH – CÔNG NGHỆKIM LONG, THÁNG 10 NĂM 2010.KIỂM TRA BÀI CŨTHỰC HÀNHSỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆNTiết 6 Bài 4Nguồn Pin9v3vQuan sát hình dạng bên ngoài và bên trong của đồng hồ vạn năngĐỒNG HỒ ĐO VẠN NĂNG (V.O.M)Mặt số hiển thịKim hiển thịNúm chỉnh kimNúm chỉnh điện trởNơi cắm que đoĐỒNG HỒ ĐO VẠN NĂNG (V.O.M)Hiển thị ohmHiển thị DC voltHiển thị AC voltHiển thị dòng mAĐỒNG HỒ ĐO VẠN NĂNG (V.O.M)Thang đo AC voltNúm chỉnh thang đoThang đo DC voltThang đo OhmThang đo dòng mAChốt P (+)Chốt N (-)CÁC LOẠI ĐỒNG HỒ VẠN NĂNGKhông được sử dụng tùy tiện khi chưa biết cách sử dụng, nếu sử dụng nhầm vị trí chuyển mạch sẽ làm hỏng đồng hồ vạn năngChú ý 1: Nguyên tắc chung khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng (sgk)- Điều chỉnh núm chỉnh 0: Chập mạch hai đầu que đo (nghĩa là điện trở đo bằng 0) nếu kim chưa chỉ về 0 thì cần phải xoay núm chỉnh 0 để kim chỉ về số 0 của thang đo. Thao tác này cần được thực hiện cho mỗi lần đo- Khi đo không được chạm tay vào đầu kim đo hoặc các phần tử đo vì điện trở người gây sai số đo- Khi đo phải bắt đầu từ thang đo lớn nhất và giảm dần đến khi nhận được kết quả thích hợp để tránh kim bị va đập mạnhChú ý 2: Phải cắt điện trước khi đo điện trởĐO ĐIỆN TRỞ0246810503010582k1k5002001002021002500502001501005040302010DCV.AACVDCV.AACVAC 9K / VDC 20K / VOFFX1X10X100X1KX10KBuzz10502501000ACV0.52.5105025010000.1DCV0.25252.550uADCmANP47100 R = 47x 100 = 4700Khi đo điện trở ta đưa kim về thang đo nào?CCĐO ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀUChú ý: Chốt cộng trừ ở 2 đầu que đo0246810503010582k1k5002001002021002500502001501005040302010DCV.AACVDCV.AACVAC 9K / VDC 20K / VOFFX1X10X100X1KX10KBuzz10502501000ACV0.52.5105025010000.1DCV0.25252.550uADCmANPChú ý: Chọn nấc thang lớn nhất12V12V+-HDVNVẠĂNNNGĐẦIKUMLỚHNNẤT1254367SỐOCâu 1 Trong số các đồng hồ mà em đã học, đồng hồ nào đo được nhiều đại lượng nhất?123TỪ KHOÁCỦNG CỐ BÀI HỌC1254367125436THANGĐO12345671234Câu 2 Để tránh gây sai số khi đo không được chạm tay vào phần nào của đồng hồ?Câu 3 Trước mỗi lần thao tác đo cần điều chỉnh kim về đâu?Câu 4 Khi đo phải bắt đầu từ thang đo nào để tránh kim bị va đập mạnh?Từ khóa: Một sự lựa chọn hết sức quan trong trước khi đo các đại lượng?HDVNĐ/APTÓM LẠICách sử dụng đồng hồ vạn năng:Bật công tắc xoay về phần đại lượng cần đo ở thang đo cao nhất rồi giảm dần để tránh vượt quá giới hạn đo Chỉnh kim về vạch số 0 trên thang đoĐọc số đo ở thang đo tương ứng với giới hạn đo phù hợpKhi đo điện trở, bật công tắc xoay về phần đo ôm, chập 2 đầu que đo, chỉnh kim về vạch số 0 trên thang ôm rồi đoHƯỚNG DẪN VỀ NHÀHọc thuộc thật kỹ nguyên tắc chung khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng.Mỗi nhóm chuẩn bị một Báo cáo thực hành: Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng( bảng4.2) trên giấyCHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎICHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM LUÔN MẠNH KHỎE!ĐO ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀUMỞ RỘNG KIẾN THỨC0246810503010582k1k5002001002021002500502001501005040302010DCV.AACVDCV.AACVAC 9K / VDC 20K / VOFFX1X10X100X1KX10KBuzz10502501000ACV0.52.5105025010000.1DCV0.25252.550uADCmANPChọn nấc thang lớn nhấtNấc 250V220V0246810503010582k1k5002001002021002500502001501005040302010DCV.AACVDCV.AACVAC 9K / VDC 20K / VOFFX1X10X100X1KX10KBuzz10502501000ACV0.52.5105025010000.1DCV0.25252.550uADCmANP Đảo que đo220V Không phân biệt que đo0246810503010582k1k5002001002021002500502001501005040302010DCV.AACVDCV.AACVAC 9K / VDC 20K / VOFFX1X10X100X1KX10KBuzz10502501000ACV0.52.5105025010000.1DCV0.25252.550uADCmANP2,2=2,2 x 1000V =220VĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN MỘT CHIỀU12V0246810503010582k1k5002001002021002500502001501005040302010DCV.AACVDCV.AACVAC 9K / VDC 20K / VOFFX1X10X100X1KX10KBuzz10502501000ACV0.52.5105025010000.1DCV0.25252.550uADCmANP100mA
File đính kèm:
- BAI 4 DANG SOAN.ppt