Bài Giảng Công Nghệ Lớp 11 - Bài 2: Hình Chiếu Vuông Góc
2. Phương pháp
Chiếu vật thể lên ba mặt phẳng P1, P2, P3 ta thu được các hinh chiếu vuông góc tương ứng trên đó la A, B, C.
A : Hình chiếu đứng.
+ B : Hình chiếu cạnh.
+ C : Hình chiếu cạnh.
Đường biểu diễn :
+ Các đường bao, thấy sẽ thể hiện bằng nét liền đậm.
+ Các đường khuất sẽ thể hiện bằng nét gạch mảnh ( nét đứt ).
+ Các đường tâm, đường trục sẽ thể hiện bằng nét gạch chấm mảnh.
BÀI 2HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓCI – PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ NHẤT ( PPCG 1)1. Xây dựng nội dungP3P1P2( Hình 2.1. Phương pháp chiếu góc thứ nhất )Từ trước vàoTừ trái sangHình chiếu đứngHình chiếu bằngHình chiếu cạnh900900900ABCTừ trên xuống2. Phương pháp - Chiếu vật thể lên ba mặt phẳng P1, P2, P3 ta thu được các hinh chiếu vuông góc tương ứng trên đó la A, B, C. + A : Hình chiếu đứng. + B : Hình chiếu cạnh. + C : Hình chiếu cạnh. - Đường biểu diễn : + Các đường bao, thấy sẽ thể hiện bằng nét liền đậm. + Các đường khuất sẽ thể hiện bằng nét gạch mảnh ( nét đứt ). + Các đường tâm, đường trục sẽ thể hiện bằng nét gạch chấm mảnh.I – PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ NHẤT ( PPCH 1)I – PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ NHẤT ( PPCH 1)3. Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ.P1P2P3P1ABC - Nếu ta chọn mặt phẳng hình chiếu đứng P1 là mặt phẳng bản vẽ, ta sẽ phải xoay P2 và P3 về cùng mặt phẳng với P1 bằng cách : + Xoay P2 xuống phía dưới một góc 90o. + Xoay P3 sang phải một góc 90oI – PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ NHẤT ( PPCH 1)3. Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ.P1 - Nếu ta chọn mặt phẳng hình chiếu đứng P1 là mặt phẳng bản vẽ, ta sẽ phải xoay P2 và P3 về cùng mặt phẳng với P1 bằng cách : + Xoay P2 xuống phía dưới một góc 90o. + Xoay P3 sang phải một góc 90oP2P3ABC - Khi đó ta sẽ thu được hình chiếu vuông góc của vật thể trên mặt phẳng bản vẽ.I – PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ NHẤT ( PPCH 1)3. Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ. - Nếu ta chọn mặt phẳng hình chiếu đứng P1 là mặt phẳng bản vẽ, ta sẽ phải xoay P2 và P3 về cùng mặt phẳng với P1 bằng cách : + Xoay P2 xuống phía dưới một góc 90o. + Xoay P3 sang phải một góc 90o - Khi đó ta sẽ thu được hình chiếu vuông góc của vật thể trên mặt phẳng bản vẽ.ABCABC ( Hinh 2.4. Vị trí các hình chiếu theo PPCG1 ) Như vậy : + Hình chiếu bằng B đặt dưới hình chiếu đứng A. + Hình chiếu cạnh C sẽ đặt bên phải hình chiếu đứng A. - Phương pháp này được sử dụng phổ biến ở nước ta và hầu hết các nước châu Âu.Vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuậtII – PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ BA ( PPCG 3)1. Xây dựng nội dung( Hình 2.1. Phương pháp chiếu góc thứ ba )P3P1P2ACBTừ trước vàoTừ trên xuốngTừ trái sangHình chiếu đứngHình chiếu bằngHình chiếu cạnh900900900P1P2P3P1ABC3. Vị trí các hình chiếu.2. Phương phápII – PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ BA ( PPCG 3) - Chọn mặt phẳng hình chiếu đứng P1 là mặt phẳng bản vẽ: + Xoay P2 lên trên một góc 90o. + Xoay P3 sang trái một góc 90o. - Phương pháp chiếu tương tự phép chiếu góc thứ nhất. 3. Vị trí các hình chiếu.2. Phương phápII – PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ BA ( PPCG 3) - Chọn mặt phẳng hình chiếu đứng P1 là mặt phẳng bản vẽ: + Xoay P2 lên trên một góc 90o. + Xoay P3 sang trái một góc 90o. - Khi đó ta cũng sẽ thu được hình chiếu vuông góc của vật thể trên mặt phẳng bản vẽ. - Phương pháp chiếu tương tự phép chiếu góc thứ nhất. P1ACB3. Vị trí các hình chiếu.2. Phương phápII – PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ BA ( PPCG 3) - Chọn mặt phẳng hình chiếu đứng P1 là mặt phẳng bản vẽ: + Xoay P2 lên trên một góc 90o. + Xoay P3 sang trái một góc 90o. - Khi đó ta cũng sẽ thu được hình chiếu vuông góc của vật thể trên mặt phẳng bản vẽ. - Phương pháp chiếu tương tự phép chiếu góc thứ nhất. - Khi đó trên bản vẽ kĩ thuật : + Hình chiếu bằng B đặt phía trên hình chiếu đứng A. + Hình chiếu cạnh C đặt ở bên trái hình chiếu đứng A. - Phương pháp này được sử dụng phổ biến ở các nước châu Mỹ và một số nước khác. ( Hinh 2.4. Vị trí các hình chiếu theo PPCG 3 )ABC
File đính kèm:
- bai_2_Hinh_chieu_vuong_goc.ppt