Bài Giảng Công Nghệ Lớp 11 - Bài 21: Nguyên Lý Làm Việc Của Động Cơ Đốt Trong

I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1. Điểm chết của pit-tông

Điểm chết của pit-tông là vị trí mà tại đó pit-tông đổi chiều chuyển động. Có hai loại điểm chết:

- Điểm chết dưới (ĐCD) là điểm chết mà pit-tông ở gần tâm trục khuỷu nhất(hình 21.1a)

- Điểm chết trên (ĐCT) là điểm chết mà pit-tông ở xa tâm trục khuỷu nhất

 

ppt12 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 5093 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài Giảng Công Nghệ Lớp 11 - Bài 21: Nguyên Lý Làm Việc Của Động Cơ Đốt Trong, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Công nghệ 11BÀI 21LỚP SPKTCNNGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG10/26/20151Công nghệ 11LỚP SPKTCN1.Hiểu một số khái niệm cơ bản về động cơ đốt trong2.Hiểu một số nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong.10/26/20152Công nghệ 11LỚP SPKTCNI. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN1. Điểm chết của pit-tôngĐiểm chết của pit-tông là vị trí mà tại đó pit-tông đổi chiều chuyển động. Có hai loại điểm chết:- Điểm chết dưới (ĐCD) là điểm chết mà pit-tông ở gần tâm trục khuỷu nhất(hình 21.1a)- Điểm chết trên (ĐCT) là điểm chết mà pit-tông ở xa tâm trục khuỷu nhất a)b)c)10/26/20153Công nghệ 11LỚP SPKTCN2. Hành trình pit-tông (s)Hành trình pit-tông là quãng đường mà pit-tông đi được giữa hai điểm chết Khi pit-tông chuyển dịch được một hành trình thì trục khuỷu quay được một góc 180 độ. Vì vậy, nếu gọi R là bán kính quay của trục khuỷu thì:S = 2R3. Thể tích toàn phần (Vtp) ( cm3 hoặc lít)Thể tích toàn phần Vtp là thể tích xilanh (là thể tích không gian giói hạn bởi nắp máy, xilanh và đỉnh pit-tông) khi pit-tông ở ĐCD 10/26/20154Công nghệ 11LỚP SPKTCN4. Thể tích buồng cháy (Vbc) (cm3 hoặc lít)Thể tích buồng cháy Vbc là thể tích xilanh khi pit-tông ở ĐCT 5. Thể tích công tác (Vct) ( cm3 hoặc lít)Thể tích công tác Vct là thể tích xilanh giới hạn bởi hai điểm chết. Như vậy: Vct= Vtp – Vbc Nếu gọi D là đường kính xilanh thì:6. Tỉ số nénTỉ số nén là tỉ số giữa Vtp và VbcĐộng cơ điêzen có tỉ số nén cao hơn so với động cơ xăng.10/26/20155Công nghệ 11LỚP SPKTCN7. Chu trình làm việc của động cơGồm các quá trình: nạp, nén, cháy – giãn nở, sinh công 8. KìKì là một phần của chu trình diễn ra trong một thời gian một hành trình của pit-tông.- Động cơ 4 kì là loại động cơ mà một chu trình làm việc được thực hiện trong 4 hành trình của pit-tông.-Động cơ 2 kì là loại động cơ mà một chu trình làm việc được thực hiện trong 2 hành trình của pit-tông.10/26/20156Công nghệ 11LỚP SPKTCNII.NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ 4 KÌ1. Nguyên làm việc của động cơ điêzen 4 kìa) Kì 1: Nạp (hình a)- Pit-tông đi từ ĐCT xuống ĐCD, xupap nạp mở, xupáp thải đóng - Pit-tông được trục khuỷu dẫn động đi xuống, áp suất trong xilanh giảm, không khí trong đường ống nạp sẽ qua cửa nạp đi vào xilanh nhờ sự chênh áp suất.10/26/20157Công nghệ 11LỚP SPKTCNKì 2: Nén (hình b)- Pit-tông đi từ ĐCD lên ĐCT, hai xupap đều đóng - Pit-tông được trục khuỷu dẫn động đi lên làm thể tích xilanh giảm nên áp suất và nhiệt độ của khí trong xilanh tăng.- Cuối kì nén, vòi phun phun một lượng nhiên liệu điêzen với áp suất cao vào buồng cháy.10/26/20158Công nghệ 11LỚP SPKTCNKì 3: Cháy – Dãn nở (hình c)- Pit-tông đi từ ĐCT xuống ĐCD, hai xupap đều đóng.- Nhiên liệu được phun tơi vào buồng cháy 9 từ cuối kì nén) hoà trộn với khí nóng tạo thành hoà khí. Trong điều kiện áp suất và nhiệt độ trong xilanh cao, hoà khí tự bốc cháy sinh ra áp suất cao đẩy pit-tông đi xuống, qua thanh truyền làm trục khuỷu quay và sinh công. Vì vậy, kì này còn gọi là kì sinh công 10/26/20159Công nghệ 11LỚP SPKTCNKì 4: Thải(hình d)Pit-tông đi từ ĐCD lên ĐCT, xupap nạp đóng, xupap thải mở Pit-tông được trục khuỷu dẫn động đi lên đẩy khí thải trong xilanh qua cửa thải ra ngoài.Khi pit-tông đi đến ĐCT, xupap thải đóng, xupap nạp lại mở, trong xilanh lại diễn ra kì 1 của chu trình mới. 10/26/201510Công nghệ 11LỚP SPKTCN2. Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kìNguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì cũng tương tự như động cơ điêzen 4 kì, chỉ khác ở hai điểm sau:Trong kì nạp: Khí nạp vào xilanh của động cơ điêzen là không khí, còn ở động cơ xăng là hoà khí ( hỗn hợp xăng và không khí)Cuối kì nén, ở động cơ điêzen diễn ra quá trình phun nhiên liệu, còn ở động cơ xăng thì bugi bật tia lửa điện để châm cháy hoà khí 10/26/201511Công nghệ 11LỚP SPKTCNMột số hoạt động của động cơ 4 kìXem đoạn phim sau(file phim đính kèm)10/26/201512

File đính kèm:

  • pptdong co dot trong.ppt
Bài giảng liên quan