Bài Giảng Công Nghệ Lớp 11 - Bài 29 : Hệ Thống Đánh Lửa

KIẾN THỨC BÀI CŨ

Hãy so sánh sự khác biệt cơ bản về nguyên lý làm việc của động cơ 4 kỳ điêzen và xăng?

Động cơ Điêzen :

 Ở kì nạp không khí được nạp vào xi lanh

 Cuối kì nén vòi phun nhiên liệu vào buồng cháy

 

ppt15 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 25962 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài Giảng Công Nghệ Lớp 11 - Bài 29 : Hệ Thống Đánh Lửa, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÀO MỪNG QÚY THẦY Cễ DỰ GIỜ !MễN CễNG NGHỆ LỚP 11A3Hãy so sánh sự khác biệt cơ bản về nguyên lý làm việc của động cơ 4 kỳ điêzen và xăng?Động cơ Điêzen : ở kì nạp không khí được nạp vào xi lanh Cuối kì nén vòi phun nhiên liệu vào buồng cháyKiến thức BàI cũHãy so sánh sự khác nhau về nguyên lý làm việc của động cơ 4 kỳ điêzen và xăng?Động cơ xăng :ở kì nạp hoà khí được nạp vào xi lanh Cuối kì nén bugi bật tia lửa điện để châm cháy hòa khí Tại sao trên động cơ xăng phải có thêm hệ thống đánh lửa?Vì tỉ số nén của động cơ xăng thấp hơn của động cơ điêzen nên hoà khí không tự bốc cháy mà cần phải có mồi lửa châm cháy hỗn hợpHãy so sánh sự khác biệt cơ bản về nguyên lý làm việc của động cơ 4 kỳ điêzen và xăng?Động cơ Điêzen :ở kì nạp không khí được nạp vào xi lanhCuối kì nén vòi phun nhiên liệu vào buồng cháyĐộng cơ xăng :ở kì nạp hoà khí được nạp vào xi lanh Cuối kì nén bugi bật tia lửa điện để châm cháy hòa khí Bài 29 : Hệ thống đánh lửaI. Nhiệm vụ và phân loại 1. Nhiệm vụ - Tạo ra tia lửa điện cao áp để châm cháy hoà khí trong xi lanh động cơ xăng đúng thời điểm . 2. Phân loạiHệ thống đánh lửaHệ thống đánh lửađiện tử ( bán dẫn)Hệ thống đánh lửa thườngHệ thống đánh lửa có tiếp điểmHệ thống đánh lửa có tiếp điểmHệ thống đánh lửa không tiếp điểmDựa theo cấu tạo bộ chia điệnHệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm Vậy tại sao phải đỏnh lửa đỳng thời điểm ? Đú là thời điểm nào ?Để quỏ trỡnh chỏy trong động cơ diễn ra đỳng lỳc, ở kỡ nộn khi pittụng gần đến điểm chết trờn (đỏnh lửa sớm ) để đốt chỏy hết nhiờn liệu, động cơ đạt cụng suất cao nhất.Hệ thống đánh lửa thường có tiếp điểm Bài 29 : Hệ thống đánh lửaI. Nhiệm vụ và phân loại 1. Nhiệm vụ 2. Phân loạiHệ thống đánh lửa thường có tiếp điểmNhược điểm của hệ thống đánh lửa có tiếp điểm:Điện áp thứ cấp không cao nên tia lửa điện ở bugi không mạnh.Tiếp điểm có tuổi thọ thấp Bài 29 : Hệ thống đánh lửaI . Nhiệm vụ và phân loại 1. Nhiệm vụ 2. Phân loạiII. Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm-1. Cấu tạo * Nguồn điện : + Cuộn nguồn (WN) là cuộn dây stato của ma-nhê-tô . + Cuộn điều khiển (WĐK) được đặt ở vị trí sao cho khi CT đầy điện thì WĐK cũng có điện áp dương cực đại* Bộ chia điện (CDI = Capacitor Dischange Ignition) + Gồm hai đi-ôt thường, một tụ điện và một đi-ôt điều khiển *Biến áp đánh lửa : Cung cấp một điện áp vài chục nghìn KV làm tia lửa điện ở bugi .* Khoá điện : đóng mở mạch điện .*Bugi : Tạo tia lửa điện cao áp đốt cháy hoà khí . Bài 29 : Hệ thống đánh lửaI . Nhiệm vụ và phân loại 1. Nhiệm vụ 2. Phân loạiII. Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểmUthuận-+Ungược+-UthuậnUĐKCực điều khiển*Đi- ốt*Đi-ốt điều khiển1. Cấu tạo 2. Nguyên lí làm việc Bài 29 : Hệ thống đánh lửa WN D1 nạp vào tụ CT . 1. Nhiệm vụ II. Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm2. Nguyên lí làm việcI . Nhiệm vụ và phân loại 2. Phân loại1. Cấu tạo - Nửa chu kì đầu cuộn nguồn mang điện dương- Khi cuộn nguồn WN mang điện dương dòng điện trong mạch đi như thế nào?* Khi khoá điện mở, rôto của ma-nhê-tô quay .- Vì cực điều khiển mang điện âm và khoá điện hở mạch- Tại sao dòng điện không đi qua ĐĐK và khoá điện? Bài 29 : Hệ thống đánh lửaWN D1 nạp vào tụ CT . 2. Nguyên lí làm việcI . Nhiệm vụ và phân loại 2. Phân loại1. Cấu tạo II. Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm 1. Nhiệm vụ * Nửa chu kì đầu cuộn nguồn mang điện dương* Khi khoá điện mở, rôto của ma-nhê-tô quay .* Nửa chu kì sau cuộn WĐK mang điện dươngCó dòng điện đi qua W ĐK D2 tác động vào cực điều khiển làm CT phóng điện qua nó theo mạch : (+) CT DĐK “Mát” W1 (-) CT * Bên Thứ cấp W2 xuất hiện sức điện động lớn ( vài chục KV ) tạo ra tia lửa điện ở bu gi . - Khi cuộn nguồn WĐK mang điện dương dòng điện trong mạch đi như thế nào? Bài 29 : Hệ thống đánh lửaWN D1 nạp vào tụ CT . 2. Nguyên lí làm việcI . Nhiệm vụ và phân loại 2. Phân loại1. Cấu tạo II. Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm 1. Nhiệm vụ * Nửa chu kì đầu cuộn nguồn mang điện dương* Nửa chu kì sau cuộn WĐK mang điện dươngCó dòng điện đi qua W ĐK D2 tác động vào cực điều khiển làm CT phóng điện qua nó theo mạch : (+) CT DĐK “Mát” W1 (-) CT * Bên Thứ cấp W2 xuất hiện sức điện động lớn ( vài chục KV ) tạo ra tia lửa điện ở bu gi . * Tắt khoá điện động cơ ngừng hoạt động - Khi đóng khoá điện dòng điện trong mạch đi như thế nào?* Khi khoá điện mở, rôto của ma-nhê-tô quay . WN D1 qua khóa điện “mát” Bài 29 : Hệ thống đánh lửaNêu cấu tạo của hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm-* Nguồn điện : + Cuộn nguồn (WN) là cuộn dây stato của ma-nhê-tô . + Cuộn điều khiển (WĐK) được đặt ở vị trí sao cho khi CT đầy điện thì WĐK cũng có điện áp dương cực đại* Bộ chia điện (CDI) + Gồm hai đi-ôt thường, một tụ điện và một đi-ôt điều khiển *Biến áp đánh lửa : + Cung cấp một điện áp vài chục nghìn KV làm tia lửa điện ở bugi .*Bugi : Tạo tia lửa điện cao áp đốt cháy hoà khí .* Khoá điện : đóng mở mạch điện .WN D1 nạp vào tụ CT . * Nửa chu kì đầu cuộn nguồn mang điện dương* Nửa chu kì sau cuộn WĐK mang điện dươngCó dòng điện đi qua W ĐK D2 tác động vào cực điều khiển làm CT phóng điện qua nó theo mạch : (+) CT DĐK “Mát” W1 (-) CT * Bên Thứ cấp W2 xuất hiện sức điện động lớn ( vài chục KV ) tạo ra tia lửa điện ở bu gi . * Tắt khoá điện động cơ ngừng hoạt động * Khi khoá điện mở, rôto của ma-nhê-tô quay .Trình bày Nguyên lí làm việc của hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểmXin cảm ơn thầy cụ và cỏc em học sinh

File đính kèm:

  • pptbai_so_29.ppt