Bài Giảng Công Nghệ Lớp 11 - Hệ Thống Xây Dựng Hình Chiếu Phối Cảnh

I. KHÁI NIỆM

1. Hình chiếu phối cảnh là gì?

ỉ HCPC là hình biểu diễn đượ xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm.

v Phép chiếu xuyên tâm là gì? Chúng ta sẽ nghiên cứu sau:

 

ppt15 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 2818 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung Bài Giảng Công Nghệ Lớp 11 - Hệ Thống Xây Dựng Hình Chiếu Phối Cảnh, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chào mừng các thầy cô đến dự giờvẽ kĩ thuật cơ sởChương 1Em hãy quan sát hình vẽ và cho biết hình vẽ thuộc loạihình biểu diễn nào mà em đã học?A – Hình chiếu vuông gócB – Mặt cắt – Hình cắtC – Hình chiếu trục đoD – Không phải các loại trênD – Không phải các loại trênVậy theo em hình vẽ trên được biểu diễn bằng phương pháp nào?hình chiếuPhối cảnhBài 7I. KHÁI NIỆMCho hỡnh chiếu phối cảnh một ngụi nhà Hãy quan sát và cho biết:Độ lớn các viên gạch ở gần và ở xa như thế nào?Các đường thẳng của các hàng gạch và các cạnh của ngôi nhà::Trên thực tế chúng như thế nào?Trên hình vẽ chúng có // với nhau không?Các đường thẳng của các hàng gạch và các cạnh của mái nhà khi kéo dàichúng giao nhau tại một điểm.Điểm giao nhau của các cạnh đó được gọi là điểm tụ.I. KHÁI NIỆM1. Hình chiếu phối cảnh là gì? HCPC là hình biểu diễn đượ xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm. Phép chiếu xuyên tâm là gì? Chúng ta sẽ nghiên cứu sau:Mặt phẳngvật thểVật thểMặt phẳngtranhMặt phẳngtầm mắtttNgười quan sátĐiểm nhìn(Tâm chiếu)Đườngchân trờiĐiểm tụChúng ta đi tìm hiểu Hệ thống xây dựng hình chiếu phối cảnhEm hãy cho biết: Hệ thống xây dựng HCPC gồm những thành phần nào? Mặt phẳng vật thể: Đặt vật thể và người quan sát Mặt tranh: Mặt phẳng tưởng tượng được đặt giữa người quan sát và vật thể. Mặt phảng tầm mắt: Là mặt phẳng ngang qua mắt người quan sát Đường chân trời: Giao tuyến giữa mặt tranh và mặt phẳng tầm mắt. Tâm chiếu: Mắt người quan sát (điểm nhìn)Các bước xây dựng hệ thống HCPC như sau: 2. Ứng dụng của hỡnh chiếu phối cảnh- Đặt canh cỏc hỡnh chiếu vuụng gúc trong cỏc bản vẽ thiết kế kiến trỳc và xõy dựng- Biểu diễn cỏc cụng trỡnh cú kớch thước lớn : Nhà cửa, đờ đập, cầu đường, . . .3. Cỏc loại hỡnh chiếu phối cảnhPhõn loại theo vị trớ của mặt tranhHỡnh chiếu phối cảnh một điểm tụHỡnh chiếu phối cảnh hai điểm tụĐặc điểm : Mặt tranh // một mặt của vật thểĐặc điểm : Mặt tranh khụng // với mặt nào của vật thểII. PHƯƠNG PHÁP VẼ PHÁC HèNH CHIẾU PHỐI CẢNH * Nội dung phép chiếu xuyên tâm:ABA’B’Mặt phẳnghình chiếuSTâm chiếuVật thể A’B’ là ảnh của AB trên mặt phẳng hình chiếuqua tâm chiếu S. Đó chính là “phép chiếu xuyên tâm”Bài tập 1 : Vẽ HCPC của vật thể cho bằng 2 HCVG sau1. Hỡnh chiếu phối cảnh 1 điểm tụBước 1. Vẽ đường nằm ngang tt dùng làm đường chân trờittF’Bước 2. Chọn một điểm F’ trên tt làm điểm tụBước 3. Vẽ hình chiếu đứng của vật thểBước 4. Nối các đỉnh của hình chiếu đứng với điểm tụBước 5. Lấy điểm I’ trên A’F’ để xác định chiều rộngcủa vật thểBước 6. Từ điểm I’ vẽ lần lượt các đường thẳngsong song với các cạnh của hình chiếu đứngBước 7. Tô đậm các cạnh thấy của vật thểhoàn thành bản vẽ phácA’I’Chú ý: Đường thẳng t-t làn đường chỉ độ cao của điểm nhìn.Chú ý: Muốn thể hiện mặt nào của vật thể thì lấy điểm F’ về phía bên đó. Nên lấy điểm tụ ở xa để HCPC không bị biến dạng nhiều.Bước 1 : Vễ đường chân trời t-tBước 2 : Lấy điểm tụ F’ trên t-tBước 3 : Dựng hình chiếu đứng của vật thể.Bước 4 : Từ các đỉnh của h\c đứng kẻ các đường thảng nối với 	điểm tụ F’.Bước 5 : Lấy một điểm (I’) xác định chiều rộng của vật thể.Bước 6 : Từ điểm (I’) đã xác định lần lượt kẻ các đường thảng // với 	h\c đứng.Bước 7 : Tô đậm các đường bao nhìn thấy của vật thể, hoàn thành 	bản vẽ phác.Các bước xây dựng hình chiếu phối cảnh:Củng cố kiến thức:- Khái niệm về HCPC.- Các bước thực hiện vẽ HCPC một điểm tụ.Câu hỏi về nhà:1. Phộp chiếu nào để xõy dựng hỡnh chiếu phối cảnh ?2. Phõn biệt điểm nhỡn và điểm tụ ?3. Đặc điểm cơ bản xa, gần của HCPC được thể hiện như thế nào ?4. Cơ sở để phõn biệt HCPC 1 điểm tụ với HCPC 2 điểm tụ ?Bài tập : Vẽ HCPC của vật thể cho bằng 2 HCVG sau :Bài tập 2 : Vẽ HCPC của vật thể cho bằng 2 HCVG sau :- Vẽ trục t - t- Lấy điểm tụ F’F’- Nối cỏc điểm của HCĐ vật thể với F’- Lấy cỏc điểm xỏc định chiều rộng của vật thể- Nối cỏc điểm tỡm được của vật thể trờn hỡnh chiếu- Tụ đậm để được HCPC của vật thểtt- Vẽ lại HCĐ của vật thể- Vẽ đường t - ttt- Lấy 1 điểm tụ trờn đường chõn trời- Dựng lại HCĐ của vật thể- Nối cỏc điểm trờn hỡnh vừa dựng với điểm tụ - Xỏc định điểm A’ thể hiện chiều rộng của khối ngoài nhụ ra khổi vật thể - Xỏc định điểm B’ thể hiện chiều rộng của khối trongA’B’Bài tập 2 : Vẽ HCPC của vật thể cho bằng 2 HCVG sau :+ Vẽ HCPC một điểm tụ- Từ A’, B’ dựng cỏc đường // với cỏc đường ở hỡnh thể hiện mặt của HCPC. Cỏc đường này cắt cỏc đường nối với điểm tụ tại cỏc điểm tương ứngtA’B’t- Nối cỏc điểm tỡm được  Hỡnh vẽ phỏc HCPC của vật thể- Sửa chữa và tụ đậm

File đính kèm:

  • pptHCPC.ppt