Bài Giảng Công Nghệ Lớp 11 - Tiết 8-9: B. Mặt Cắt Và Hình Cắt

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu1:

Hình chiếu là gì?

 -Có mấy loại hình chiếu chính?

-Nêu định nghĩa từng loại?

Câu2:

Nêu trình tự vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 1430 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài Giảng Công Nghệ Lớp 11 - Tiết 8-9: B. Mặt Cắt Và Hình Cắt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
KIỂM TRA BÀI CŨ-Hình chiếu là gì? -Có mấy loại hình chiếu chính?-Nêu định nghĩa từng loại?Câu1:Câu2:Nêu trình tự vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể.Câu3:Giải bài tập trắc nghiệm sau:1BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM SỐ1a b c de f g hHãy chọn hình chiếu đứng và bằng đúng của hình bên:2ĐÁP ÁN BT TRẮC NGHIỆMHình chiếu đứng và bằng đúng của hình bên:fa 3B. MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮTTiết 8-941/ KHÁI NIỆM51/ KHÁI NIỆM61/ KHÁI NIỆMMặt phẳng cắt71/ KHÁI NIỆMMặt phẳng cắt81/ KHÁI NIỆMMặt phẳng cắt91/ KHÁI NIỆM1/ MẶT CẮT:Là hình biểu diễn phần tiếp xúc với mặt phẳng cắt khi ta tưởng tượng dùng mặt phẳng cắt cắt vật thể ra làm 2 phần.2/ HÌNH CẮT:Là hình biểu diễn phần còn lại của vật thể lên mặt phẳng chiếu song song với mặt phẳng cắt, khi ta tưởng tưởng tượng dùng mặt phẳng cắt cắt vật thể làm 2 phần ,rồi lấy đi phần vật thể ở giữa người quan sát và mặt phẳng cắt.101/KHÁI NIỆM Mặt cắt được kẽ gạch gạch hoặc kí hiệu vật liệu:Kim loại Phi kimGỗ cắt ngang Gỗ cắt dọc111/KHÁI NIỆM3a/ Quy định vẽ mặt cắt:Các đường gạch gạch trên mặt cắt được kẽ song song và nghiêng góc 45độ so với đường bao hay đường trục.Các hình cắt và mặt cắt của cùng 1 vật thể được kẽ giống nhau về chiều và khoảng cách.Các mặt cắt và vật thể khác nhau thì đường gạch gạch khác nhau về chiều và khoảng cách.121/KHÁI NIỆM3 b/ Kí hiệu mặt cắt và hình cắt:Nét cắt (đường cắt )vẽ bằng nét liền đậm chỉ vị trí mặt phẳng cắt.Mũi tên chỉ hướng chiếu , vuông góc với nét cắt. Chữ in hoa để kí hiệu mặt cắt và hình cắt.131/KHÁI NIỆMAAb)A-AA-Aa)a)Hình cắtb)Mặt cắt142/CÁC LOẠI MẶT CẮT1.Mặt cắt chập:a >Khái niệm:b> Quy định: c> Phạm vi sử dụng:Là mặt cắt được vẽ ở ngay trên hình chiếu tương ứng.Đường bao được vẽ bằng nét liền mảnh.Dùng cho những vật thể đơn giản.152/CÁC LOẠI MẶT CẮT1.Mặt cắt chập:A-A162/ CÁC LOẠI MẶT CẮT2/ Mặt cắt rời:a/ Khái niệm:Là mặt cắt được vẽ ở ngoài hình chiếu.b/ Quy định:Đường bao được vẽ bằng nét liền đậm.c/ Phạm vi sử dụng:Dùng cho những vật thể phức tạp.172/ CÁC LOẠI MẶT CẮTChú ý:Nếu mặt phẳng cắt đi qua phần lỗ,lõm tròn xoay thị quy ước vẫn vẽ đường bao của mặt cắt182/ CÁC LOẠI MẶT CẮTA-AMặt phẳng cắtA192/CÁC LOẠI HÌNH CẮT1/Hình cắt toàn bộ:Sử dụng một mặt phẳng cắt và dùng để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể.Mặt phẳng cắtAA-A202/CÁC LOẠI HÌNH CẮTAAA-A212/CÁC LOẠI HÌNH CẮT3.Hình cắt kết hợp:a >Khái niệm:b> Quy định: c> Phạm vi sử dụng:Là hình biểu diễn gồm 1 nửa hình cắt ghép với 1 nửa hình chiếu.Phần hình chiếu đặt ở bên trái, phần hình cắt đặt ở bên phải.Dùng cho những vật thể đối xứng.Trục đối xứng (đường phân cách) vẽ bằng nét chấm gạch mảnh.222/CÁC LOẠI HÌNH CẮTAChú ý: hình đối xứng không kí hiệu mặt phẳng cắt khi vẽ.232/CÁC LOẠI HÌNH CẮT3/Hình cắt riêng phần:Hình biểu diễn 1 phần vật thể dưới dạng hình cắt.Đường giới hạn phần hình cắt vẽ bằng nét lượn sóng.Quy định:24BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM SỐ 2Hãy xác định hình chiếu đứng và bằng đúng của vật thể bên:HÌNH CẮTMẶT CẮTa b c de f g hAA25ĐÁP ÁN BT TRẮC NGHIỆM Hình chiếu đứng và bằng đúng của vật thể bên:AA c MẶT CẮT g HÌNH CẮT26

File đính kèm:

  • pptmatcat_8.ppt