Bài giảng Công nghệ lớp 11 - Bài 30: hệ thống khởi động
Mục tiêu
Biết được nhiệm vụ, phân loại HTKĐ
Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc HTKĐ bằng động cơ điện
Đọc được sơ đồ của hệ thống
Bố cục bài học
Nhiệm vụ và phân loại
Hệ thống khởi động bằng động cơ điện
BÀI: 30HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNGMục tiêuBiết được nhiệm vụ, phân loại HTKĐBiết được cấu tạo, nguyên lý làm việc HTKĐ bằng động cơ điệnĐọc được sơ đồ của hệ thốngBố cục bài họcNhiệm vụ và phân loạiHệ thống khởi động bằng động cơ điệnNhiệm vụ và phân loại1. Nhiệm vụ- Làm quay trục khuỷu động cơ đến số vòng quay nhất định để động cơ tự nổ máy được.2. Phân loại Khởi động bằng tayKhởi động bằng động cơ điệnĐộng cơ to như thế này khởi động bằng cách nào?Hệ thống khởi động(HTKĐ)HTKĐ bằng tayHTKĐ bằng động cơ điệnHTKĐ bằng động cơ phụHTKĐ bằng khí nénII. Hệ thống khởi động bằng động cơ điện 1. Cấu tạoSTARTKhớp TĐBánh đàLò xoTrục khuỷuRơ leĐC AcquyThanh kéoCần gạtTrục RotoHệ thống gồm 4 bộ phận chính:Acquy Bộ phận điều khiển gồm: Rơ le, Thanh kéo, cần gạt, Lò xo Động cơ điện một chiều: Đầu trục roto có cấu tạo then hoa để lắp khớp với moay-ơ của khớp truyền động một chiều Bộ phận truyền động (khớp truyền động 6): chỉ truyền động một chiều từ ĐC điện tới bánh đà. Vành răng của khớp 6 chỉ ăn khớp với vành răng bánh đà 8 khi khởi động2. Nguyên lý làm việcSTART- Khi khởi động ĐC, đóng khóa KĐ, rơ le được cấp điện hút lõi thép sang trái, qua thanh kéo, cần gạt, làm cho khớp truyền động được đẩy sang phải, vành răng của nó ăn khớp với vành răng trên bánh đà.- Đồng thời khi đó ĐC điện cũng được cấp điện, roto quay, qua khớp 6 làm quay bánh đà ĐC STARTAcquy- Khi ĐC đốt trong đã làm việc, tắt khóa khởi động, dòng điện vào rơle, động cơ điện bị ngắt, lò xo giãn ra Các bộ phận trở về vị trí ban đầu.Mô phỏng nguyên lý làm việcVề mùa đông, nhiệt độ ngoài trời thấp, động cơ khó nổ, làm thế nào để khắc phục tình trạng này?
File đính kèm:
- cuc_hay.ppt