Bài Giảng Công Nghệ Lớp 11 - Tiết 8 – Bài 5: Hình Chiếu Trục Đo ( Tiết 2)

IV. CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRUC ĐO

Chọn cách vẽ phù hợp với hình dạng vật thể.

+ Đặt các trục toạ độ theo các chiều dài, rộng,

 cao của vật thể.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 2593 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài Giảng Công Nghệ Lớp 11 - Tiết 8 – Bài 5: Hình Chiếu Trục Đo ( Tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TIẾT 8 – BÀI 5?Góc trục đo ở hình chiếu trục đo xiên góc cân?Hệ số biến dạng như thế nào? Em hiểu như thế nào về hệ số biến dạng: p = r = 1, q = 0,5 III. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO XIÊN GÓC CÂN 1. Thông số cơ bản b. Hệ số biến dạng p = r = 1, q = 0,5 a. Góc trục đoX’O’Z’ = 90°, X’O’Y’=Y’O’Z’=135°Z/X/Y/O/13501350900Ý nghĩa: p = r = 1 nghĩa là các cạnh được biểu diễn trên các trục đo O’X’, O’Z’ có độ dài không thay đổi; q = 0,5 độ dài các cạnh trên trục O’Y’ giảm đi một nửa.O’X’Y’135O135O90OO’X’Y’135O135O90O III. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO VUÔNG GÓC ĐỀUZ’Z’Hình chiếu trục đo của tấm đệmCÁCH SẮP XẾP CÁC TRỤC ĐOX’Y’Z’abcedf IV. CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRUC ĐO+ Chọn cách vẽ phù hợp với hình dạng vật thể.+ Đặt các trục toạ độ theo các chiều dài, rộng, cao của vật thể.	Bước 1: Chọn mặt phẳng O’X’Z’ làm mặt phẳng cơ sở thứ nhất để vẽ một mặt của vật thể theo các kích thước đã choX’Z’Y’cdefaO’CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRUC ĐO XIÊN GÓC CÂN	Bước 2: Dựng mặt phẳng cơ sở thứ hai O1X1Z1 song song và cách mặt thứ nhất một khoảng bằng để vẽ mặt còn lại của vật thể. b/2X’Y’Z’O’Z1b/2O1X1cdefaCÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRUC ĐO XIÊN GÓC CÂN	Bước 3: Nối các đỉnh còn lại của hai mặt vật thể và xoá các đường thừa, đường khuất ta thu được hình chiếu trục đo của vật thể.X’Z’O’Y’CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRUC ĐO XIÊN GÓC CÂNBước 1: Chọn mặt phẳng O’X’Z’ làm mặt phẳng cơ sở thứ nhất để vẽ một mặt của vật thể theo các kích thước đã chodefaX’Z’O’cY’CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRUC ĐO VUÔNG GÓC ĐỀUBước 2: Dựng mặt phẳng cơ sở thứ hai O1X1Z1 song song và cách mặt thứ nhất một khoảng bằng b để vẽ mặt còn lại của vật thể.Y’O’X1X’Z’Z1O1bdefacCÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRUC ĐO VUÔNG GÓC ĐỀUBước 3: Nối các đỉnh còn lại của hai mặt vật thể và xoá các đường thừa, đường khuất ta thu được hình chiếu trục đo của vật thể.Y’X’Z’O’CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRUC ĐO VUÔNG GÓC ĐỀUX’Y’Z’Y’X’Z’O’O’HÌNH CHIẾU TRUC ĐOXIÊN GÓC CÂNVUÔNG GÓC ĐỀUCác kích thước chiều dài a, chiều cao c không thay đổi; chiều rộng = b/2Các kích thước chiều dài a, chiều cao c chiều rộng b không thay đổi.b/2bBÀI TẬP ÁP DỤNGBước 1: Chọn loại trục đo  vẽ trục đoĐỀ 1: Vẽ hình chiếu trục đo của vật thể khi biết 3 hình chiếu.? Để vẽ được HCTĐ thì bước đầu tiên ta phải làm gì Bước 2: Vẽ hình chiếu đứng của vật thể trên mặt phẳng (xoz) của trục đo đã chọn. Bước 3: Từ các đỉnh của hình chiếu đứng đã vẽ ở bước 2 kẻ các đường thẳng song song với trục đo O’Y’. Bước 4: Căn cứ vào hệ số biến dạng của loại trục đo đã chọn xác định độ dài của các đoạn song song với trục oy trên các đường vừa vẽ ở bước 3. Bước 5: Nối các điểm vừa xác định ở bước 4. Bước 6: Tô đậm hình chiếu trục đo của vật thể (các đường nét nhìn thấy) sau khi xóa đi những nét vẽ thừa.Bài 1:? Đâu là HCTĐ xiên góc cân? Đâu là HCTĐ vuông góc đềuBài 1:ĐỀ 2: Vẽ hình chiếu trục đo của vật thể khi biết 3 hình chiếuĐỀ 2: Vẽ hình chiếu trục đo của vật thể khi biết 3 hình chiếuĐỀ 2: Vẽ hình chiếu trục đo của vật thể khi biết 3 hình chiếuCỦNG CỐ BÀI HỌC - Góc trục đo và hệ số biến dạng của HCTĐ xiên góc cân và vuông góc đều. Cách vẽ HCTĐ của vật thể.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMCâu 1. Đâu là các thông số cơ bản của HCTĐ vuông góc đều?a. X’O’Z’ = 90°, X’O’Y’=Y’O’Z’=135°; q = p = r = 1b. X’O’Z’ = X’O’Y’=Y’O’Z’=120°; q = p = r = 1c. X’O’Z’ = X’O’Y’=Y’O’Z’=120°; p = r = 1; q = 0,5d. X’O’Z’ = 90°; X’O’Y’=Y’O’Z’= 135°; p = r = 1; q = 0,5Câu 2. Đâu là các thông số cơ bản của HCTĐ xiên góc cân?a. X’O’Z’ = 90°, X’O’Y’=Y’O’Z’=135°; q = p = r = 1b. X’O’Z’ = X’O’Y’=Y’O’Z’=120°; q = p = r = 1c. X’O’Z’ = X’O’Y’=Y’O’Z’=120°; p = r = 1; q = 0,5d. X’O’Z’ = 90°; X’O’Y’=Y’O’Z’= 135°; p = r = 1; q = 0,5

File đính kèm:

  • pptHINH_CHIEU_TRUC_DO_CHUAN.ppt