Bài Giảng Công Nghệ Lớp 12 - Đỗ Thị Thu Huyền - Bài 26: Động Cơ Không Đồng Bộ Ba Pha

MỤC TIÊU BÀI HỌC

Kiến thức:

- Biết được công dụng, cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách nối dây động cơ không đồng bộ ba pha.

Kĩ năng:

Nhận biết được động cơ không đồng bộ ba pha

Vẽ được sơ đồ đấu dây động cơ không đồng bộ ba pha

 

ppt30 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 1548 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài Giảng Công Nghệ Lớp 12 - Đỗ Thị Thu Huyền - Bài 26: Động Cơ Không Đồng Bộ Ba Pha, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Lê Bá TứSinh viên thực hiện : Đỗ Thị Thu HuyềnChuyên ngành : Công nghệ26Bµi§éng c¬ kh«ng ®ång bé ba phaMỤC TIÊU BÀI HỌCKiến thức: - Biết được công dụng, cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách nối dây động cơ không đồng bộ ba pha.Kĩ năng: Nhận biết được động cơ không đồng bộ ba phaVẽ được sơ đồ đấu dây động cơ không đồng bộ ba phaNỘI DUNG BÀI HỌCI. KHÁI NIỆM VÀ CÔNG DỤNGII. CẤU TẠOIII. NGUYÊN LÍ LÀM VIỆCIV. CÁCH ĐẤU DÂYI. KHÁI NIỆM VÀ CÔNG DỤNG- Động cơ điện thuộc loại máy điện nào? Nó biến đổi dạng năng lượng nào thành dạng năng lượng nào?Động cơ điện thuộc máy điện quay, nó biến điện năng thành cơ năng1. Khái niệm Động cơ không đồng bộ ba pha là động cơ điện ba pha có tốc độ quay của rô to (n) nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường quay (n1)Thế nào là động cơ không đồng bộ ba pha ?2. Công dụngĐộng cơ không đồng bộ ba pha được sử dụng trong những lĩnh vực nào?Là nguồnđộng lựcMáy phayMáy tiệnĐộng cơ không đồng bộ ba pha được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp, nông nghiệp và đời sống..II. CẤU TẠOĐộng cơ không đồng bộ ba pha gồm mấy bộ phận chính?Hai bộ phận chínhStato (phần tĩnh)Roto (phần quay)Lõi thépDây quấnLõi thépDây quấnTrục quayStatoRôtoTrục quayVỏ máyNắp máy1. StatoDây quấnLõi thépLõi thép được làm bằng gì ? Có đặc điểm như thế nào ?a. Lõi thépLõi thép gồm các lá thép kĩ thuật điện ghép lại thành hình trụ, mặt trong có rãnh đặt dây quấn.RãnhLá thép kĩ thuật điệnDây quấn được làm bằng gì? có đặc điểm như thế nào ?Dây quấn là dây đồng được phủ sơn cách điện, gồm ba pha dây quấn AX, BY, CZ đặt trong các rãnh stato theo một quy luật nhất định.b. Dây quấnThực tế các đầu dây A ; X ; B ; Y ; C ; Z được bố trí như thế nào ?Thực tế các đầu dây A ; X ; B ; Y ; C ; Z được nối ra ngoài hộp đấu dây (đặt ở vỏ của động cơ)và được bố trí như hình vẽ ABCZXYHộp đấu dâyHộp đấu dâyABCZXYABCZXYNối saoABCZXYNối tam giácThông thường có hai cách đấu dây2. RôtoGồm có lõi thép và dây quấn. Ngoài ra còn có trục quay . . .Lõi thépDây quấnTrục quayRôtoLõi thépLõi thép có đặc điểm Lá thép kĩ thuật điệnRãnhLỗa. Lõi thépDây quấn có hai kiểuDây quấn kiểu rôto lồng sócDây quấn kiểu rôto dây quấnb. Dây quấnNgoài ra còn có vỏ động cơ.Vỏ động cơ dùng để làm gì?VỏDùng để bảo vệ và làm mátGiữ cố định lõi thép StatoCó lỗ để đưa đầu dây ra ngoàiCó nắp chắn ở vỏ để đỡ trục roto nhờ có các ổ biCấu tạo động cơ không đồng bộ ba phaGồm 2 bộ phận chínhStato: tạo từ trường quayTóm lạiRôto: Làm quay máy công tác Khi cho dòng 3 pha vào ba dây quấn stato của động cơ, trong Stato sẽ có từ trường quay với tốc độ Từ trường quay này quét qua các dây quấn của rôto, làm xuất hiện các sức điện động và dòng điện cảm ứng.=60fpvg/ph Trong đó : f là tần số dòng điện (Hz) p là số đôi cực từIII. NGUYÊN LÍ LÀM VIỆCn1 Sự chênh lệch tốc độ giữa từ trường quay và tốc độ roto gọi là tốc độ trượt n2n1 – n = được gọi là hệ số trượt (s = 0,02 ÷ 0,06) Tỉ số s n1 n2 n1 n1 - n = = Lực tương tác điện từ giữa từ trường quay và các dòng điện cảm ứng này tạo ra momen quay tác động lên rôto, kéo rôto quay theo chiều quay của từ trường với tốc độ n < n1. IV. CÁCH ĐẤU DÂYABCZXYABCZXYABCZXYNối tam giác ()Nối sao (Y)Cách đấu dây phụ thuộc vào điện áp của lưới điện và cấu tạo của động cơ.VD : Động cơ có kí hiệu Y/ - 380/220VVới lưới điện có điện áp dây Ud = 380VVới lưới điện có điện áp dây Ud = 220VĐể đổi chiều quay của động cơ 33Quay thuậnQuay ngượcLUYỆN TẬPDK – 42 – 4 kW 2,8V 220/380Hz 50/YA. 10,5/6,1% 0,84Vg/ph1420Cos  0,9Kg 10Trên nhãn động cơ có ghi các số liệu sauHãy giải thích các số liệu đó.Số liệuÝ nghĩaLUYỆN TẬPDK – 42 – 4 kW 2,8V 220/380Hz 50/YA. 10,5/6,1% 0,84Vg/ph1420Cos  0,9Kg 102,8 kWCông suất của động cơV. 220/380/YA. 10,5/6,1Nếu Ud của lưới điện là 220 V thì đấu hình tam giác () và dòng điện vào động cơ là 10,5 A.Nếu Ud của lưới điện là 380 V thì đấu hình sao (Y) và dòng điện vào động cơ là 6,1A.Vg/ph 1420Tốc độ quay của rôto n – Đơn vị vòng/phútCos  0,9Hệ số công suấtHz 50Tần số của lưới điện% 0,84Hiệu suất định mức tính theo phần trămKg 10Khối lượng toàn bộCỦNG CỐ2. Nêu nguyên lí làm việc của động cơ không đồng bộ ba pha ?3. Trình bày các cách đấu dây quấn của động cơ không đồng bộ ba pha ?4. Giải thích các số liệu kĩ thuật ghi trên nhãn của động cơ không đồng bộ ba pha ?1. Nêu cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha ?TỔNG KẾT Qua bài học các em cần nắm được những nội dung về động cơ không đồng bộ ba pha: Khái niệm và công dụng Cấu tạo Nguyên lí làm việc Cách đấu dâyDẶN DÒ Học bài và hoàn thành bài tập trong SGK Xem lại nội dung các bài đã học bắt đầu từ “chương 5: Mạch điện xoay chiều ba pha” để hôm sau ôn tậpEM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN

File đính kèm:

  • pptbai_26_dong_co_khong_dong_bo_ba_pha.ppt