Bài giảng Công Nghệ Lớp 7 - Tôn Ngọc Nổi - Bài 8–14 Thực Hành: Nhận Biết Một Số Loại Phân Bón và Các Loại Thuốc Và Nhãn Hiệu của Thuốc Trừ Sâu, Bệnh Hại

 Phân bón và thuốc trừ sâu, bệnh hại có vai trò rất lớn trong sản xuất trồng trọt. Việc nắm được đặc điểm của phân bón và thuốc trừ sâu, bệnh; sẽ góp phần làm tăng hiệu quả của phân bón và thuốc trừ sâu, bệnh. Bên cạnh trong việc sử dụng thuốc trừ sâu, bệnh cũng phải đảm bảo an toàn khi sử dụng và bảo vệ môi trường. Bài thực hành hôm nay sẽ giúp chúng ta thực hiện được điều này.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 3082 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Công Nghệ Lớp 7 - Tôn Ngọc Nổi - Bài 8–14 Thực Hành: Nhận Biết Một Số Loại Phân Bón và Các Loại Thuốc Và Nhãn Hiệu của Thuốc Trừ Sâu, Bệnh Hại, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chào mừng thầy cô về dự giờLớp: 7Năm học: 2010 – 2011 Thực hiện: Tôn Ngọc Nổi Trường THCS Thạnh Mỹ TâyCÔNG NGHỆ Phân bón và thuốc trừ sâu, bệnh hại có vai trò rất lớn trong sản xuất trồng trọt. Việc nắm được đặc điểm của phân bón và thuốc trừ sâu, bệnh; sẽ góp phần làm tăng hiệu quả của phân bón và thuốc trừ sâu, bệnh. Bên cạnh trong việc sử dụng thuốc trừ sâu, bệnh cũng phải đảm bảo an toàn khi sử dụng và bảo vệ môi trường. Bài thực hành hôm nay sẽ giúp chúng ta thực hiện được điều này.Tiết 11Bài:8–14 Thực hành. NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN & CÁC LOẠI THUỐC VÀ NHÃN HIỆU CỦA THUỐC TRỪ SÂU, BỆNH HẠIQUY TRÌNH THỰC HÀNH I. Hướng dẫn cách thực hiện bài thực hành. II. Thực hành.Thuốc bột thấm nước ( WP, BTN, DF, WDG ) Hãy đọc thông tin trong SGK/ 36 ? Cho biết thuốc hóa học trừ sâu, bệnh hại thường có những dạng nào ? Có kí hiệu ra sao ?Tiết 11Bài:8–14 Thực hành. NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ NHÃN HIỆU CỦA THUỐC TRỪ SÂU, BỆNH HẠI1. Các dạng thuốc.Thuốc bột hòa tan trong nước ( SP, BHN ) Thuốc hạt ( G, GR, H )Thuốc nhũ dầu ( EC, ND )Thuốc sữa ( SC ) ?Nêu đặc điểm của mỗi dạng thuốc này ? Dạng bột tơi, trắng hoặc màu, có khả năng phân tán trong nước Dạng bột trắng hay trắng ngà, có khả năng tan trong nước Hạt nhỏ, cứng, không vụn, trắng hay trắng ngà Lỏng trong màu vàng như giọt dầu, phân tán trong nước dưới dạng hạt nhỏ có màu đục như sữa Dạng lỏng, có màu trắng đục hoặc ngà vàng, khi phân tán trong nước cũng tạo hỗn hợp dạng sữa I. Hướng dẫn cách thực hiện bài thực hành.Thuốc bột thấm nước ( WP, BTN, DF, WDG )Tiết 11Bài:8–14 Thực hành. NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ NHÃN HIỆU CỦA THUỐC TRỪ SÂU, BỆNH HẠIThuốc bột hòa tan trong nước ( SP, BHN ) Thuốc hạt ( G, GR, H )Thuốc nhũ dầu ( EC, ND )Thuốc sữa ( SC ) Ngoài ra còn có những dạng thuốc bột thấm nước dạng cốm như Nativo 750WG, dạng hổn hợp nhũ dầu và bột thấm nước như Filia 525SE, dạng dung dịch như Validacin 5DD, dạng kí hiệu khác như L, F 1. Các dạng thuốc: I. Hướng dẫn các bước thực hiện bài thực hành. 2. Nhãn hiệu thuốc trừ sâu, bệnh hại. a. Phân biệt độ độc.Bài:8–14 Thực hành. NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ NHÃN HIỆU CỦA THUỐC TRỪ SÂU, BỆNH HẠITiết 11 Nhóm độc 1: Rất độc Nhóm độc 2: Độc cao Nhóm độc 3: Cẩn thận a. Phân biệt độ độc. ? Thuốc trừ sâu, bệnh có những nhóm độc nào ? Mức độ độc của mỗi nhóm ?123 ? Đặc điểm để nhận biết các nhóm độc này qua nhãn thuốc là gì ?Bài:8–14 Thực hành. NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ NHÃN HIỆU CỦA THUỐC TRỪ SÂU, BỆNH HẠITiết 11a. Phân biệt độ độc. Ví dụ: Có 3 nhóm thuốc độc ( SGK / 34 ) Nhóm độc 3 : Cẩn thận Tiết 11Bài:8–14 Thực hành. NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN & CÁC LOẠI THUỐC VÀ NHÃN HIỆU CỦA THUỐC TRỪ SÂU, BỆNH HẠI b. Tên thuốc: ? Tên thuốc bao gồm những nội dung gì? Tên thuốc Bao gồm: Tên sản phẩm, hàm lượng chất tác dụng, dạng thuốc Ví dụ: Tilt super 300 EC→ Tilt super 300 EC Thuốc trừ bệnh Tilt super Chứa 30% chất tác dụng Thuốc nhủ dầuTiết 11Bài:8–14 Thực hành. NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ NHÃN HIỆU CỦA THUỐC TRỪ SÂU, BỆNH HẠI b. Tên thuốc: Bao gồm: Tên sản phẩm, hàm lượng chất tác dụng, dạng thuốc Ví dụ: BEAM 75WP Tên thuốc → BEAM 75 WP Thuốc trừ bệnh BEAM Chứa 75% chất tác dụng Thuốc bột thấm nướcTiết 11Bài:8–14 Thực hành. NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ NHÃN HIỆU CỦA THUỐC TRỪ SÂU, BỆNH HẠI CARBAN 50SC- Thuốc trừ bệnh CARBAN- Chứa 50% chất tác dụng- Thuốc sữa ( SC )Tiết 11Bài:8–14 Thực hành. NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ NHÃN HIỆU CỦA THUỐC TRỪ SÂU, BỆNH HẠI b. Tên thuốc:? Ngoài ra, trên nhãn còn những nội dung nào nữa ?- Công dụng của thuốc - Cách sử dụng thuốc- Khối lượng hoặc thể tích - Địa chỉ sản xuất ... - Quy định về an toàn lao động - Thành phần chất thuốc :Đạt chuẩn chất lượng quốc tế, độc quyền R KẾT QUẢ QUAN SÁT1 62345Em hãy quan sát các mẩu thuốc trừ sâu, bệnh. Hoàn thành bảng sau:STTTên sản phẩmĐộ độcHàm lượng chất tác dụngDạng thuốc- 214356 KẾT QUẢ QUAN SÁT1 62345Em hãy quan sát các mẩu thuốc trừ sâu, bệnh. Hoàn thành bảng sau:STTTên sản phẩmĐộ độcHàm lượng chất tác dụngDạng thuốcAntracol 70WPCẩn thận70Bột thấm nướcTasodant 60ECĐộc cao60Nhủ dầuAnti- XO 200WPCẩn thận20Bột thấm nướcMap Famy 700WPCẩn thận700Bột thấm nướcOxatin 3.6ECĐộc cao3,6Nhủ dầuChief 260ECĐộc cao260Nhủ dầuTiết 11Bài:8–14 Thực hành. NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ NHÃN HIỆU CỦA THUỐC TRỪ SÂU, BỆNH HẠI I. Hướng dẫn các bước thực hiện bài thực hành. Bước 1 : lấy một lượng phân bón bằng hạt ngô cho vào ống nghiệm Bước 2: cho 10 đến 15cm nước sạch vào và lắc mạnh trong 1 phút Bước 3: Để lắng 1 đến 2 phút. Quan sát: - Nếu thấy hòa tan (có thể còn 1 ít tạp chất) : đó là phân đạm và kali. - Không hoặc ít tan: đó là lân và vôi. Mẩu 1 Mẩu 2 Mẩu 3 Mẩu 4 1. Nhận biết một số loại phân bóna. Phân biệt nhóm phân bón hòa tan và nhóm ít hoặc không hòa tanTiết 11Bài:8–14 Thực hành. NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN & CÁC LOẠI THUỐC VÀ NHÃN HIỆU CỦA THUỐC TRỪ SÂU, BỆNH HẠI I. Hướng dẫn các bước thực hiện bài thực hành.3. Nhận biết một số loại phân bónb. Phân biệt trong nhóm phân bón hòa tan: phân đạm và kali Bước 1 :Đốt cục than củi trên đèn cồn cho đến khi nóng đỏ Bước 2 : lấy một ít phân bón khô rắc lên cục than củi đã nóng đỏ - Nếu có mùi khai (mùi của amoniac) là phân đạm - Nếu không có mùi khai đó là phân kalic. Phân biệt trong nhóm phân ít hoặc không hòa tan: phân lân và vôi Thực hiện các bước để xác định loại phân và hoàn thành bảng kết quả Nếu có màu nâu, nâu sẫm hoặc trắng xám như xi măng, là phân lân Nếu có màu trắng, dạng bột đó là vôi?Bảng nhận biết mẩu phân bón	Tiết 11Bài:8–14 Thực hành. NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN & CÁC LOẠI THUỐC VÀ NHÃN HIỆU CỦA THUỐC TRỪ SÂU, BỆNH HẠIMẩu phânCó hòa tan không ?Đốt trên than có mùi khai không ?Màu sắcLoại phân gì?1234Bảng nhận biết mẩu phân bón	Tiết 11Bài:8–14 Thực hành. NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN & CÁC LOẠI THUỐC VÀ NHÃN HIỆU CỦA THUỐC TRỪ SÂU, BỆNH HẠIMẩu phânCó hòa tan không ?Đốt trên than có mùi khai không ?Màu sắcLoại phân gì?1 hòa tan có mùi khaiTrắng, dạng hạtĐạm2 ít tanXám xanh, dạng bộtLân3 hòa tan không khaiĐỏ, trắng dạng hạt nhuyễn Kali4 ít tanTrắng, dạng bộtVôiDẶN DÒ - Nắm được kí hiệu cũng như đặc điểm của các dạng thuốc - Đọc và hiểu được các nội dung được ghi trên nhãn thuốc. - Có ý thức đảm bảo an toàn khi sử dụng và bảo vệ môi trường. - Tập nhận xét qua nhãn và thuốc ở gia đình hiện có. - Chuẩn bị cho giờ học tới: Bài 15 “Làm đất và bón phân lót + Đọc kỹ nội dung bài – Trả lời các bài tập/bài. + Tìm hiểu cách làm đất và bón phân lót ở gia đình, địa phương. 

File đính kèm:

  • pptthuc_hanh_nhan_biet_mot_so_loai_thuoc_va_nhan_hieucua_thuoc_tru_sau_benh_hai.ppt