Bài giảng Công nghệ lớp 8 - Bài 18: vật liệu cơ khí (tiếp theo)

Câu 2: Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại đen và kim loại màu .

Đồng (Cu), Nhôm( Al)

Dễ kéo dài, dễ dát mỏng, chống mài mòn, chống ăn mòn, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt, ít bị oxi hóa

Dùng trong sản xuất đồ dùng gia đình, chế tạo chi tiết máy, vật liệu dẫn điện

 

ppt16 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 2251 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Công nghệ lớp 8 - Bài 18: vật liệu cơ khí (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
BÀI 18: VẬT LIỆU CƠ KHÍ (tt)GIA CÔNG CƠ KHÍChương III:Câu 2: Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại đen và kim loại màu .Câu 1: Kim loại đen và kim loại màu có thành phần chủ yếu là gì?Kim loại đen: Thành phần chủ yếu là Sắt (Fe), Cacbon ( C) Kim loại màu :Thành phần chủ yếu là Đồng (Cu), Nhôm( Al) và hợp kim của chúng Kim loại đenSắt (Fe), Cacbon ( C) Cứng , giòn - Dùng trong xây dựng, kết cấu cầu đường, dụng cụ gia đình, chi tiết máy Kim loại màuĐồng (Cu), Nhôm( Al)Dễ kéo dài, dễ dát mỏng, chống mài mòn, chống ăn mòn, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt, ít bị oxi hóaDùng trong sản xuất đồ dùng gia đình, chế tạo chi tiết máy, vật liệu dẫn điện Câu 3: Em hãy cho biết những sản phẩm dưới đây thường được làm bằng kim loại gì? Kim loại đen Kim loại màu3210- Chất dẻo nhiệt là: Có nhiệt độ nóng chảy thấp, nhẹ, dẻo, không dẫn điện, không bị oxi hóa, ít bị hóa chất tác dụng, dễ pha màu, có khả năng chế biến lại. Rổ, dép, ly ,..Câu 4: Chất dẻo nhiệt, chất dẻo nhiệt rắn là gì? Cho ví dụ - Chất dẻo nhiệt rắn là: Chịu được nhiệt độ cao, độ bền cao, nhẹ, không dẫn nhiệt, không dẫn điện. Bánh răng, vỏ bút máy, vỏ quạt điện,Cho biết những hình trên là gì? Cây cao suVòng đệmBánh xeSản phẩm tự nhiênSản phẩm nhân tạoVật liệu cơ khíVật liệu kim loạiVật liệu phi kim loạiKim loại đenKim loại màuBÀI 18: VẬT LIỆU CƠ KHÍ (tt)1. Vật liệu kim loạiI. Các vật liệu cơ khí phổ biến.2. Vật liệu phi kim loại a. Chất dẻoChất dẻoCao suVật liệu cơ khíVật liệu kim loạiVật liệu phi kim loạib. Cao suLà vật liệu dẻo, đàn hồi, khả năng giảm chấn tốt, cách điện và cách âm tốtCao su tự nhiên Cao su nhân tạo Cao suCao su gồm hai loại: Cao su tự nhiên, cao su nhân tạoHãy kể tên các sản phẩm làm bằng cao su ?Phễu hút chân không từ cao su siliconeVòng cao su đế dập từ cao su tổng hợpĐệm cao su chịu dầu từ cao su nhân tạoỐng luồn dây2. Vật liệu phi kim loại a. Chất dẻoCao sub. Cao suLà vật liệu dẻo, đàn hồi, khả năng giảm chấn tốt, cách điện và cách âm tốt.Cao su tự nhiên Cao su nhân tạo Cao su gồm hai loại: Cao su tự nhiên, cao su nhân tạoChịu nhiệt kémTrên 400 C thì mềm100 C rất dẻo-180 C chảy ra- 0 đến 8 C thì cứng lạiTừ cao su thiên nhiên được lưu hóa (1đến 2 % lưu huỳnh)Hãy kể tên các sản phẩm cách điện làm bằng cao su ?Các sản phẩm cách điện làm bằng cao su ở trên được sử dụng cho ngành nghề nào?Cho ngành điện Tại sao các sản phẩm này được dùng trong ngành điện ?Cao sau không dẫn nhiệt, dẫn điện II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí1/Tính cơ học 2/Tính chất vật lí.3/Tính chất hoá học4/Tính chất công nghệLà khả năng vật liệu chịu được tác dụng của các lực bên ngoài.Là tính chất vật liệu thể hiện qua các hiện tượng vật lí: nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng,..Là khả năng vật liệu chịu được tác dụng hóa học: chịu axit , muối, tính chống ăn mòn,...Là khả năng gia công của vật liệu như tính đúc, tính hàn, khả năng gia công cắt gọt. Cồng chiênĐồngđenÁo mưaChất dẻo nhiệtỔ cắm điệnChất dẻo nhiệt rắnPhích cắm Dẫn điệnChảo Dẫn nhiệtThanh vàngCác khớp bánh răngChịu ăn mònCan nhựaChịu axit, ăn mònTính cắt gọtChi tiết máyNhôm đúcCuốc Tính rènKhung nhômTính hànGồm tính : cứng, dẻo, bềnEm hãy cho ví dụ một số sản phẩm có thể chịu được tác dụng từ bên ngoài ?Những hình trên cho biết vật liệu có tính gì?Em có nhận xét gì về tính dẫn điện, dẫn nhiệt của thép, đồng , nhôm?Thép dẫn điện, dẫn nhiệt kém Đồng dẫn điện, dẫn nhiệt cao Nhôm dẫn điện, dẫn nhiệt trung bìnhBánh vítĐồng thau Vành xeNhôm đúcDây xíchCứng Thước nhựaDẻo * Mỗi vật liệu có nhiều tính chất khác nhau, tùy theo mục đích sử dụng mà tính chất này hay tính chất khác của vật liệu có thể thay đổi để nâng cao hiệu quả sử dụngMỗi vật liệu có bao nhiêu tính chất?Chúng ta sử dụng những vật liệu đó như thế nào ?Em hãy trả lời những câu sau:1/Cao su gồm những loại nào?Gồm cao su thiên nhiên, cao su nhân tạo 2/ Vật liệu cơ khí có những tính chất cơ bản nào?Vật liệu cơ khí có 4 tính chất cơ bản: cơ tính, lí tính, hoá tính và tính công nghệ3/ Vật liệu cơ khí có những tính chất nào là quan trọng?Trong cơ khí đặc biệt quan tâm 2 tính chất là cơ tính và tính công nghệ4/ Hãy kể tên các vật liệu cơ khí phổ biến được sử dụng trong đời sống và sản xuất?Sắt, thép,nhôm, gang, gỗ, cao su ,.. Chỉ ra những chi tiết(hay bộ phận) của xe đạp làm từ : thép, chất dẻo, cao su, chất liệu khác?- Chuẩn bị trước bài “Dụng cụ cơ khí”- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trong sách giáo khoa- Học bài 18 : Vật liệu cơ khí DẶN DÒ: TIẾT HỌC KẾT THÚC Vaät duïngAÙo möaCan nhöïa Voû oå caém ñieänVoû quaït ñieänVoû buùt biThöôùc nhöïaLoaïi chaát deûoEm hãy cho biết những vật dụng sau đây được làm bằng chất dẻo nhiệt hay chất dẻo nhiệt rắn?Chất dẻo nhiệt Chất dẻo nhiệt rắn Áo mưaCan nhựaVỏ ổ cắm điệnVỏ quạt điệnVỏ bút biThước nhựaChất dẻo nhiệt Chất dẻo nhiệt rắn Chất dẻo nhiệt rắn Chất dẻo nhiệt 

File đính kèm:

  • pptvat_lieu_co_khi.ppt