Bài giảng Công nghệ lớp 8 - Bài 30: biến đổi chuyển động

I. Tại sao cần biến đổi chuyển động?

Trong máy cần có cơ cấu biến

đổi chuyển động để biến đổi

 một chuyển động ban đầu

thành các dạng chuyển động

khác cho cácbộ phận của

máy và thiết bị.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 2464 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Công nghệ lớp 8 - Bài 30: biến đổi chuyển động, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chào mừng quý thầy, cô giáoĐẾN DỰ GIỜ MÔN CÔNG NGHỆ - LỚP 8KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1 : Viết công thức tính tỉ số truyền cuả bộ truyền ăn khớp Áp dụng: Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng. Tính tỉ sốtruyền i và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn?ĐÁP ÁNCâu 1: Công thức:Áp dụng: Tỉ số truyền Vậy đĩa líp quay nhanh hơn đĩa xích 2,5 lầnI. Tại sao cần biến đổi chuyển động?a) Bàn khâu đạp chânb) Cơ cấu truyền và biến đổi chuyển độngKim máyBàn đạpThanh truyềnVô lăng bị dẫnVô lăng dẫnTại sao chiếc kim máy khâu lại chuyển động tịnh tiến được?Trong máy cần có cơ cấu biến đổi chuyển động để biến đổi một chuyển động ban đầu thành các dạng chuyển động khác cho cácbộ phận của máy và thiết bị.Em hãy quan sát hìnhBài 30: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG Bàn khâu đạp chânKim máyVô lăng bị dẫnEm hãy quan sát hình và hoàn thành các câu sau:-Chuyển động của bàn đạp:..-Chuyển động của thanh truyền:..-Chuyển động của vô lăng:...-Chuyển động của kim máy:.Chuyển động lắcChuyển động lên xuốngChuyển động quay trònChuyển động lên xuốngTại sao trong máy cần có cơ cấu biến đổi chuyển động?Cơ cấu truyền và biến đổi chuyển độngII. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động	1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến(Cơ cấu tay quay – con trượt)a. Cấu tạo:Tay quayThanh truyềnCon trượtGiá đỡBài 30: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNGI. Tại sao cần biến đổi chuyển động?Quan sát hình và nêu cấu tạo của cơ cấu tay quay – con trượt.Hình 30.2 SGKII. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động	1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến(Cơ cấu tay quay – con trượt)a. Cấu tạo:Bài 30: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNGI. Tại sao cần biến đổi chuyển động?b. Nguyên lí làm việc:Cơ cấu tay quay – con trượtKhi tay quay 1 quay quanh trục A đầu B của thanh truyền chuyểnđộng tròn,làm cho con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4. Nhờ đó chuyển động quay của tay quay được biến đổi thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt.Em hãy cho biết có thể biến đổi chuyển động tịnh tiến của con trượt thành chuyển động quay tròn của tay quay được không? Khi đó cơ cấu hoạt động ra saoCơ cấu tay quay – con trượt-Khi tay quay 1 quay đều, con trượt 3 sẽ chuyển động như thế nào?-Khi nào con trượt 3 đổi hướng chuyển động?Em hãy nêu nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quay – con trượtQuan sát hình, thảo luận trả lời các câu hỏi sauII. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động	1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến(Cơ cấu tay quay – con trượt)a. Cấu tạo:Bài 30: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNGI. Tại sao cần biến đổi chuyển động?b. Nguyên lí làm việc:c. Ứng dụng:Cơ cấu tay quay con trượt được dùng trong các loại máy như máy khâu đạp chân,ô tô, máy hơi nước,...Ngoài cơ cấu tay quay con trượt, trong kĩ thuật còn dùng các cơ cấu:Bánh răng – thanh răng, vít – đai ốcMáy khâu đạp chânĐộng cơ máy 2 kỳĐộng cơ hơi nướcVít – Đai ốcĐai ốcVítBánh răng – Thanh răng	2. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc (Cơ cấu tay quay – thanh lắc)a. Cấu tạo:Tay quayThanh truyềnThanh lắcGiá đỡBài 30: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNGII. Một số cơ cấu biến đổi chuyển độngI. Tại sao cần biến đổi chuyển động?	1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiếnQuan sát hình,cơ cấu tay quay – thanh lắc gồm mấy chi tiết? Chúng được nối ghép với nhau như thế nào?Hình 30.4	2. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc (Cơ cấu tay quay – thanh lắc)a. Cấu tạo:Bài 30: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNGII. Một số cơ cấu biến đổi chuyển độngI. Tại sao cần biến đổi chuyển động?	1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiếnb. Nguyên lí làm việc:Khi tay quay 1 quay đều quanh trục A, thông qua thanh truyền 2, làm thanhắc 3 lắc qua lắc lại quanhtrục D một góc nào đó.Cơ cấu tay quay – thanh lắcCó thể biến chuyển động lắc của thanh lắc 3 thành chuyển động quay của tay quay 1 được không?Cơ cấu tay quay – thanh lắcQuan sát hình vẽEm hãy cho biết khi tay quay 1 quay một vòng thì thanh lắc 3 sẽ chuyển động như thế nào?	2. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc (Cơ cấu tay quay – thanh lắc)a. Cấu tạo:Bài 30: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNGII. Một số cơ cấu biến đổi chuyển độngI. Tại sao cần biến đổi chuyển động?	1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiếnb. Nguyên lí làm việc:c. Ứng dụng:	Máy dệt, máy khâu đạp chân, xe tự đẩy... Củng cố	1. Khi tay quay 1 quay đều, con trượt 3 sẽ chuyển động như thế nào?Củng cố	2. Khi tay quay 1 quay 1 vòng thì thanh lắc 3 sẽ chuyển động như thế nào?Dặn dò -Xem trước nội dung bài 31. Chuẩn bị mô hình, thiết bị, dụng cụ bài thực hành truyền và biến đổi chuyển động-Học bài biến đổi chuyển động-Trả lời các câu hỏi SGK-Tìm ví dụ về các cơ cấu biến đổi chuyển độngCHÂN THÀNH CÁM ƠN THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ LỚP CHÚNG EM

File đính kèm:

  • pptGiao_an_cong_nghe_8.ppt
Bài giảng liên quan