Bài Giảng Công Nghệ Lớp 8 - Bùi Thị Việt Hằng - Tiết 19 Bài 21 + 22: Cưa Và Khoan Kim Loại

Câu 3:

 Chọn đáp án đúng: Công dụng của cưa kim loại

a. Đo góc

b. Tháo lắp và kẹp chặt vật cần gia công

c. Tạo lỗ trên bề mặt vật cần gia công

d. Cắt kim loại thành từng phần, cắt bỏ phần thừa, cắt rãnh

 

pptx17 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 1504 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài Giảng Công Nghệ Lớp 8 - Bùi Thị Việt Hằng - Tiết 19 Bài 21 + 22: Cưa Và Khoan Kim Loại, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Nhiệt liệt chào mừng các vị đại biểucác thầy cô giáo về dự giờ học tốtMôn công nghệ 8Giáo viên: Bùi Thị Việt HằngTrường : T.H.C.S Hải ThànhKiểm tra bài cũThứ ba, ngày 26 tháng 10 năm 2010Câu 2: Chọn cụm từ “thuận chiều, ngược chiều , lùi xa, tiến vào” điền vào ô trống để chỉ cách sử dụng dụng cụ tháo lắp và kẹp chặtCâu 1: Nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để được đáp án đúngKhi tháo chi tiết, dụng cụ tháo lắp được đặt vào chi tiết và quay ...................... kim đồng hồCột ACột B1. Dụng cụ đo và kiểm traBúa, cưa, đục, dũa2. Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặtThước cặp, thước lá, ke vuông, thước đo góc vạn năng3. Dụng cụ gia côngMỏ lết, cờ lê, tua vít, ê tô, kìmKhi lắp chi tiết, dụng cụ tháo lắp được đặt vào chi tiết và quay ........................ kim đồng hồKhi quay tay quay ..................... kim đồng hồ, má động ...................... má tĩnh, vật được kẹp chặtKhi quay tay quay ...................... kim đồng hồ, má động ...................... má tĩnh, vật được tháo rathuận chiềuthuận chiềungược chiềungược chiềutiến vàolùi raCâu 3: 	Chọn đáp án đúng: 	Công dụng của cưa kim loạia. Đo góc b. Tháo lắp và kẹp chặt vật cần gia côngc. Tạo lỗ trên bề mặt vật cần gia côngd. Cắt kim loại thành từng phần, cắt bỏ phần thừa, cắt rãnhTiết 19, bài 21 + 22:Cưa và khoan kim loạiThứ ba, ngày 26 tháng 10 năm 2010Tiết 19; bài 21 + 22:cưa và khoan kim loạiThứ ba, ngày 26 tháng 10 năm 2010Mục tiêu bài học:1. Kiến thức: 	Biết được thao tác cơ bản về cưa và khoan kim loại	Biết được qui tắc an toàn trong qua trình cưa và khoan kim loại	3. Thái độ: 	Làm việc nghiêm túc, khoa học, đảm bảo vệ sinh môi trường2. Kĩ năng: 	Vận dụng được các phương pháp cưa và khoan vào trong thực tếI. Cắt kim loại bằng cưa tay : 1. Khỏi niệm - Dựng lực tỏc dụng lờn lưỡi cưa làm chỳng chuyển động qua lại và hướng vào vật cần cắt. Em cú nhận xột gỡ về lưỡi cưa cưa gỗ và lưỡi cưa kim loại? Giải thớch sự khỏc nhau giữa hai lưỡi cưa?2. Kyừ thuaọt cửa:a. Chuaồn bũ:- Lắp lưỡi cưa vào khung cưa sao cho cỏc răng của lưỡi cưa hướng ra khỏi phớa tay nắm- Lấy dấu trờn vật cần cưa.- Chọn ờtụ theo tầm vúc của người.- Gỏ kẹp vật lờn ờtụ. Quan sỏt hỡnh vẽ 21.1bHóy mụ tả cỏch chọn chiều cao của ờtụĐọc thụng tin trong SGK trả lời cõu hỏi:	Trước khi cưa cần phải chuẩn bị những gỡ?b. Tư thế đứng và thao tỏc cưa: Mụ tả tư thế đứng cưa. Hóy nờu cỏch cầm cưa và thao tỏc cưa. - Tư thế đứng: Người đứng thẳng, thoải mỏi, trọng lượng phõn đều hai chõn. - Cỏch cầm cưa: tay phải nắm cỏn cưa lũnh bàn tay hơi ngửa, tay trỏi nắm đầu khung cưa. - Thao tỏc cưa: Kết hợp hai tay và một phần khối lượng cư thể để đẩy và kộo cưa. Khi đẩy thỡ ấn lực cưa và đẩy từ từ để tạo lực cắt, khi kộo cưa về tay trỏi khụng ấn tay phải rỳt cưa về nhanh hơn lỳc đẩy. Quan sỏt hỡnh vẽ; thảo luận nhúm trả lời cỏc cõu hỏi sau:3. An toàn khi cưa:- Kẹp vật cưa đủ chặt. - Lưỡi cưa căng vừa phải, khụng dựng cưa khụng cú tay nắm hoặc tay nắm bị vỡ- Khi cưa gần đứt phải đẩy nhẹ hơn và đỡ vật - Khụng dựng tay gạt hoặc thổi vào mạch cưa. Kẹp vật cưa đủ chặtLắp lưỡi cưa hơi chựngKhụng dựng cưa bị vỡ cỏnKhụng dựng tay gạt phoi cưaLắp lưỡi cưa căng vừa phảiĐỡ vật khi cưa đứt vậtCưa nhẹ nhành khi vật gần đứtĐọc thụng tin SGK làm bài tập: 	Điền dấu X vào ụ vuụng để chỉ cỏc qui định khi cưaIi- KHOAN:Em hóy nờu cấu tạo của mũi khoan?1- Mũi khoan:Khoan là phương phỏp phổ biến để gia cụng lỗ trờn vật đặc hoặc làm rộng lỗ đó cú sẵn.Mũi khoan cú 3 phần chớnh:Phần cắt, phần dẫn hướng và phần đuụi.2. Mỏy khoan:Khoan tayKhoan mỏyEm hóy kể tờn một số loại mỏy khoan mà em biết?2. Mỏy khoan:Quan sỏt hỡnh vẽ làm bài tập sau:AB1. Khoan tayMũi khoanBầu để lắp mũi khoanBàn kẹp vật khoanĐộng cơ điện2. Khoan mỏyTay quay để điều khiển mũi khoana. Lắp mũi khoan b. Kẹp vật khoanc. Điều chỉnh mũi khoan3. Kĩ thuật khoan:Quan sỏt hỡnh vẽ kết hợp thụng tinSGK nờu trỡnh tự khoan ? Lấy dấu, xỏc định tõm lỗ cần khoan. Chọn mũi khoan cú đường kớnh bằng đường kớnh lỗ cần khoan. Lắp mũi khoan vào bầu khoan Kẹp vật khoan trờn etụ trờn bàn khoan. Quay tay quay cho mũi khoan đi xuống, điều chỉnh sao cho tõm lỗ càn khoan trựng với tõm mũi khoan.- Bấm cụng tắc điện, điều chỉnh tay quay từ từ để mũi khoan khoan hết chiều sõu của lỗ cần khoan.- Khụng dựng mũi khoan cựn, khụng khoan khi mũi khoan và vật khoan chưa được kẹp chặt.- Vật khoan phải thẳng gúc với mũi khoan để trỏnh góy mũi khoan.- Quần ỏo, túc gọn gàng, khụng dựng găng tay khi khoan- Khụng cỳi gần mũi khoan- Khụng dựng tay hoặc để vật khỏc chạm vào mũi khoan khi mũi khoan đang quay.4. An toàn khi khoan:Để đảm bảo an toàn khi khoan em cần chỳ ý những điểm gỡ?* Củng cố kiến thức:Chọn đáp án đúng:1. Khi gia công cưa dùng để:A. Tạo lỗ trên mặt phẳng, làm rộng lỗ đã có sẵn.B. Tạo độ nhẵn cho bề mặt cần ra côngD. Tất cả đáp án trên đều đúngC. Cắt kim loại thành từng phần cắt bỏ phần dư, cắt rãnh.2. Khi gia công Khoan dùng để:A. Tạo lỗ trên mặt phẳng, làm rộng lỗ đã có sẵn.B. Tạo độ nhẵn cho bề mặt cần ra côngD. Tất cả đáp án trên đều đúngC. Cắt kim loại thành từng phần cắt bỏ phần dư, cắt rãnh.3. Muốn có sản phẩm cưa và khoan đảm bảo yêu cầu ta cần nắm vững:B. Những thao tác kĩ thuật cơ bảnA. Tư thế đứngD. Tất cả đáp án trên đều đúngC. An toàn khi cưa và khoan Công việc ở nhà3.4.2.Đọc, chuẩn bị cho bài học sau : (Bài 23 / SGK.T78)Tìm hiểu thêm về các phương pháp gia công phổ biến khác đang được ứng dụng. Hướng dẫn học tập:Học bài theo nội dung vở ghi, sách giáo khoa.Bài tập : Trả lời câu hỏi: 1; 3. SGK Tr 73 và 2; 3.SGK.Tr 771.“ Đặc biệt lưu ý thực hiện an toàn vệ sinh môi trường trong quá trình gia công ”Chú ý : Trong quá trình gia công cần thực hiện đúng kĩ thuật đã học.xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã đến dự !

File đính kèm:

  • pptxCach_su_dungung_cu_thao_lap_va_kep_chat.pptx