Bài Giảng Công Nghệ Lớp 8 - Nguyễn Thị Thược - Tiết 32: An Toàn Điện

KIỂM TRA BÀI CŨ

1. Hãy nêu chức năng của nhà máy điện, dây dẫn điện?

2. Nêu vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống? Cho ví dụ.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 1368 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài Giảng Công Nghệ Lớp 8 - Nguyễn Thị Thược - Tiết 32: An Toàn Điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
XIN CHÀO TOÀN THỂ CÁC BẠNGiáo viên hướng dẫn : Phan Thị Thanh Cảnh.Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thược.Lớp : KTK36 – B.TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊNKHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT.CÔNG NGHỆ 8  KIỂM TRA BÀI CŨ1. Hãy nêu chức năng của nhà máy điện, dây dẫn điện?2. Nêu vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống? Cho ví dụ.HẬU QUẢ DO ĐIỆN GÂY RAChương VI: AN TOÀN ĐIỆN.Tiết 32: AN TOÀN ĐIỆNI- Vì sao xảy ra tai nạn điện?Các em hãy quan sát những hình vẽ sau và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK trang 116 để đưa ra nguyên nhân xảy ra tai nạn điện.Tai nạn điện xảy ra do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan. Trong đó có 3 nguyên nhân chính:1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện.ABCChạm trực tiếp vào dây dẫn điện trần.Sửa chữa điện không cắt nguồn điện.Sử dụng các đồ dùng điện bị rò rỉ điện ra vỏ.Chương VI: AN TOÀN ĐIỆN.Tiết 32: AN TOÀN ĐIỆNI- Vì sao xảy ra tai nạn điện?Tai nạn điện xảy ra do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan. Trong đó có 3 nguyên nhân chính:1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện.2. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp.Điện ápĐến 35 kV66 đến 110 kV220 kV500 kVKhoảng cách an toàn thẳng đứng (m) 2346Điện ápĐến 22 kV35 kV66-110 kV220 kV500 kVLoại dâyDây bọcDây trầnDây bọcDây trầnDây trần Khoảng cách an toàn chiều rộng (m) 1 2 1,5346 7Đường dây 110kV3mKHOẢNG CÁCH BẢO VỆ AN TOÀN LƯỚI ĐIỆN CAO ÁPThẳng đứngChiều rộngChương VI: AN TOÀN ĐIỆN.Tiết 32: AN TOÀN ĐIỆNI- Vì sao xảy ra tai nạn điện?Tai nạn điện xảy ra do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan. Trong đó có 3 nguyên nhân chính:1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện.2. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp.3. Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất.20m20mII- Một số biện pháp an toàn điện 1. Một số nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng điệnCác em hãy quan sát những hình vẽ sau và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK trang 118 để đưa ra nguyên tắc an toàn điện khi sử dụng điện.II- Một số biện pháp an toàn điện 1. Một số nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng điệnThực hiện tốt cách điện dây dẫn điện. Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện.Thực hiện nối đất các thiết bị.Không vi phạm các khoảng cách an toàn.ACBD2. Một số nguyên tắc an toàn điện trong khi sữa chữa điện-Trong khi sữa chữa cần phải cắt nguồn điện:	+ Rút phích căm điện.	+ Rút nắp cầu chì.	+ Cắt cầu dao.- Sử dụng đúng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện cho mỗi công việc trong khi sửa chữa để tránh bị điện giật và tai nạ khác.	+ Sử dụng các vật lót cách điện.	+ Sử dụng các dụng cụ lao động cách điện.	+ Sử dụng các dụng cụ kiểm tra.MỘT SỐ DỤNG CỤ AN TOÀN ĐIỆNMỘT SỐ DỤNG CỤ AN TOÀN ĐIỆNBÀI TẬP CỦNG CỐHãy quan sát những hình ảnh sau và chỉ ra nguyên nhân gây tai nạn điện.Không được thả diều ở gần đường dây điện.GHI NHỚ.1. Tai nạn điện thường xảy ra khi:	- vô ý chạm vào vật có điện.	- Vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp, 	trạm biến áp.	- Đến gần dây điện bị đứt chạm mặt đất.2. Để phòng ngừa tai nạn điện ta phải:	- Thực hiện các nguyên tắc an toàn điện khi sử dụng điện.	- Thực hiện các nguyên tắc an toàn điện khi sửa chữa điện.	- Giữ khoảng cách an toàn với đường dây điện cao áp và 	trạm biến áp.Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi 1,2,3 trang 120 SGK - Xem trước nội dung bài 34,35 	+ Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lí làm việc của 	bút thử điện.	+ Tìm hiểu các dụng cụ an toàn điện (về đặc 	điểm,cấu tạo,các số liệu kĩ thuật).	+ Viết mẫu báo cáo theo nhóm trả lời các câu 	hỏi theo yêu cầu.CÁM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA CÔ VÀ CÁC BẠN.

File đính kèm:

  • pptTiet_32_AN_TOAN_DIEN.ppt
Bài giảng liên quan