Bài giảng Công nghệ lớp 8 - Tiết 25 - Bài 27 Mối Ghép Động - Trường THCS Trung Nghĩa
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Trình bày cấu tạo mối ghép bằng ren?
Câu 2: Em hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa mối ghép bằng then và bằng chốt?
16/12/2010THÁNG 12/2010Chào mừng các thầy cô về dự giờMôn công nghệ lớp 8BTrêng THCS Trung NghÜaKIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Trình bày cấu tạo mối ghép bằng ren?Câu 2: Em hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa mối ghép bằng then và bằng chốt?TiÕt 25 - Bµi 27Mặt ghếChân trướcChân sauThanh truyềnĐinh tánI/ Thế nào là mối ghép động?Em hãy quan sát quá trình đống mở ghế xếp và cho biết ghế xếp gồm mấy chi tiết ? Các chi tiết được ghép với nhau như thế nào? Khi mở ghế ra và gập ghế lại, tại các mối ghép A,B,C,D các chi tiết chuyển động với nhau như thế nào?ABCD- Khi mở ghế ra và gập ghế lại, tại các mối ghép A, B, C, D các chi tiết có sự chuyển động tương đối với nhau.I/ Thế nào là mối ghép động?C¬ cÊu : Lµ mét nhãm gåm nhiÒu v©t ®îc nèi víi nhau bằng c¸c khíp ®éngI/ Thế nào là mối ghép động?Em hãy cho biết thÕ nµo lµ mèi ghÐp ®éng ? Khái niệm: Mối ghép mà các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau được gọi là mối ghép động hay khớp động.Mèi ghÐp ®éng dïng ®Ó lµm gì ? Công dụng: Chủ yếu dùng để ghép các chi tiết thành cơ cấuThế nào là cơ cấu ?Khi thanh 1( tay quay) quay xung quanh khíp A, nhê thanh truyÒn 2, thanh ®Èy 3 chuyÓn ®éng nh thÕ nµo? (thanh 4 ®îc xem nh ®øng yªn )1234ABDCEm hãy quan sát chuyển động của các thanh: II/ Các loại khớp động1) Khớp tịnh tiến:a) Cấu tạo: Mối ghép pittông-xilanhXi lanhPit tôngMối ghép sống trượt-rãnh trượtRãnh trượtSống trượtQuan s¸t sù chuyÓn ®éng cña c¸c khíp tÞnh tiÕn vµ hoµn thµnh c¸c c©u sau:Quan sát và nêu cấu tạo các khớp tịnh tiến sau?Mối ghép pittông-xi lanhMối ghép sống trượt-rãnh trượt Mối ghép pit-tông – Xi lanh có mặt tiếp xúc là................................................. Mối ghép sống trượt – rãnh trượt có mặt tiếp xúc là.........................................Mặt trụ tròn và ống tròn Mặt sống trượt và rãnh trượt Trong khớp tịnh tiến, các điểm trên cùng một vật chuyển động như thế nào ? Mäi ®iÓm trªn vËt tÞnh tiÕn cã chuyÓn ®éng gièng hÖt nhau Khi khíp tÞnh tiÕn lµm viÖc, hai chi tiÕt trît trªn nhau t¹o ma s¸t lín lµm c¶n trë chuyÓn ®éng. ®Ó kh¾c phôc hiÖn tîng trªn ngêi ta sö dông vËt liÖu chèng mµi mßn, c¸c mÆt ®îc lµm nh½n bãng vµ thêng b«i tr¬n dÇu mìKhi 2 chi tiết trượt trên nhau sẽ xảy ra hiện tượng gì? Khắc phục nó như thế nào?b) Đặc điểm- Mối ghép pittông-xi lanh- Mối ghép sống trượt-rãnh trượtc) Ứng dụng ( SGK/94 )Em hãy quan sát trong lớp, đồ vật và dụng cụ nào trong gia đình em có cấu tạo khớp tịnh tiến? Kể tên một số khớp tịnh tiến mà em đã biết .Ngăn kéo bàn;B¬m tiªm;Hộp diêm;Ổ trụcBạc lótTrụcVòng ngoàiVòng trongVòng chặnTrục H·y quan sát cấu tạo của khớp quay, vòng bi em hãy kể tên các chi tiết của khớp quay, vòng bi?- Khớp quay- Vòng biBi2) Khớp quay:a) Cấu tạo: Ta phải làm gì giảm ma sát trong quá trình chuyển động ở khớp quay? Chi tiết có lỗ thường được lắp bạc lót để làm giảm ma sát hoặc dùng vòng bị thay cho bạc lót.Mặt tiếp xúc là mặt trụ tròn.Chi tiết có mặt trụ ngoài là trục, mặt trụ trong là ổ trục Kết luận : Trong khớp quay, mỗi chi tiết chỉ có thể quay quanh một trục cố định so với chi tiết kia. Mặt tiếp xúc của các khớp quay thường có hình dạng gì? b) Ứng dụng Em hãy kể tên những dụng cụ sử dụng khớp quay mà em biết? Vòng biBản lề cửaCủng cố:1./ Thế nào là mối ghép động ?2./ Các mối ghép sau đây thuộc loại khớp nào ?abcdeghKhớp tịnh tiếnKhớp quayKhớp quayKhớp cầuKhớp quayKhớp quayKhớp tịnh tiến Híng dÉn vÒ nhµ - Häc bµi. - Tr¶ lêi c©u hái SGK - ®äc tríc néi dung bµi 28 - Mçi nhãm chuÈn bÞ: 1 xe ®¹p, c¬ lª, má lÕt, 14, 16, 17, tua vÝt, giÎ lau, dÇu, mì, xµ phßng, bi. - B¸o c¸o thùc hµnh theo mÉu ( SGK / 97 )Thực hiện, tháng 12 năm 2010
File đính kèm:
- moi_ghep_dong_chuan.ppt