Bài giảng Công thức lượng giác
Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại công thức đổi từ độ sang Radian.
- Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính với lưu ý: nhập phân số
CHỦ ĐỀ 8: CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC Tiết 24, 25: I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Về kiến thức: - Nắm được nắm được công thức lượng giác: Tính số đo cung, độ dài cung tròn, các hệ thức lượng giác cơ bản, các cung liên kết. 2. Về kỹ năng: - Đổi từ độ sang Radian và ngược lại. Từ đó tính được số đo cung và đội dài cung tròn. - Vận dụng các Hệ thức lượng giác cơ bản để tính được các giá trị lượng giác còn lại khi biết trược một giá trị lượng giác. - Tính dược các giá trị biểu thức lượng giác bằng các công thức cung liên kết 3. Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh. 4. Về tư duy: - Rèn luyện tư duy logic cho học sinh. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh. Học sinh: - Ôn lại kiến thức công thức lượng giác. III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợp nhóm. II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Bài cũ: Tính độ dài của một cung tròn có số đo cung là 150 của một đường tròn có bán kính 0,5m. Bài mới: Hoạt động 1: Đổi từ độ sang Radian: a) 100 b) 12030’ c) -125015’45” HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - HS phải rèn luyện sử dụng máy tính - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời nhắc lại công thức đổi từ độ sang Radian. - Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính với lưu ý: nhập phân số rồi nhân với Hoạt động 2: Đổi từ Radian sang độ: a) b) c) d) e) 1 e) -1,3 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - HS phải rèn luyện sử dụng máy tính - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời nhắc lại công thức đổi từ Radian sang độ. - Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính với lưu ý: + Trong trường hợp Radian có chứa thì ta thế bằng 180 vào biểu thức. + Trong trường hợp Radian không chứa thì ta thế là một số thực trong công thức: Hoạt động 3: Giá trị của cosa = . Khi đó tana có giá trị là: a. b. c. d. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời nhắc lại công thức Hệ thức lược giác cơ bản. Hoạt động 4: Câu 1: Cho 900 < x < 1800, khi đó: a. cosx > 0 b. tanx > 0 c. cotx < 0 d. sinx < 0 Câu 2: Giá trị của biểu thức A = 2sin2450 – 3cos900 + tan2600 – cot450 bằng: a. 2 b. 0 c. 3 d. 1 Câu 3: Biểu thức A = 2cot(– x) + tan(900 – x) + cos(1800 – x) + sin(900 – x) được rút gọn bằng: a. –cotx + 2sinx b. –3cotx c. 3cotx d. -cotx Câu 4: Khẳng định nào sau đây là sai: a. sin(900 – x) = cosx b. cos(1800 – x) = -cosx c. tan(900 – x) = cotx d. cot(– x) = cotx HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời nhắc lại giá trị lượng giác của các góc đặc biệt - Thông qua phần trả lời nhắc lại công thức các cung liên kết. Hoạt động 5: Cho tam giác ABC. CMR a. cos(A + B) = - cosC b. c. d. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Trả lời câu hỏi. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời nhắc lại công thức các cung liên kết. Củng cố: Nhắc lại các kiến thức sử dụng trong bài. Rèn luyện:
File đính kèm:
- CHU DE TU CHON TIET 24-25.doc