Bài giảng Crôm (tiếp theo)

Nhóm 1: Nghiên cứu phản ứng của Crom với phi kim, viết phương trình phản ứng minh hoạ.

Nhóm 2: Nghiên cứu tác dụng của Crom với nước, nhận xét.

Nhóm 3: Nghiên cứu phản ứng của Crom với axit, viết phương trình phản ứng

Nhóm 4: So sánh tính chất hoá học của nhôm và Crom.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1467 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Crôm (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kính Chào Quý Thầy CôVà Các Em Học Sinh1Hình ảnh một sồ đồ vật mạ crom2I- VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠOCrom (Cr)Số hiệu nguyên tử: 24Chu kì : 4Nhóm: VIB32.Cấu tạo:MỘT SỐ ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA NGUYÊN TỬ CROMBán kính nguyên tử(nm)Độ âm điệnNăng lượng ion hoá(kJ/ mol)E0Cr3+/Cr (V)Bán kính ion(nm)I1I2I3Cr2+Cr3+0,131,6165015902990-0,740,0840,06942.Cấu tạo:CẤU TẠO MẠNG TINH THỂ LẬP PHƯƠNG TÂM KHỐI5II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ.Nghiên cứu SGK và quan sát mẫu crom, em hãy cho biết các tính chất vật lí đặc biệt của crom? Cr6II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ.Crom có những tính chất đặc biệtĐộ cứng lớn: Cứng nhất trong số các kim loạiRất khó nóng chảy (To nc = 1890o C)Là kim loại nặng (D=7,2g/cm3)Cr7III- TÍNH CHẤT HOÁ HỌCNhóm 1: Nghiên cứu phản ứng của Crom với phi kim, viết phương trình phản ứng minh hoạ.Nhóm 2: Nghiên cứu tác dụng của Crom với nước, nhận xét.Nhóm 3: Nghiên cứu phản ứng của Crom với axit, viết phương trình phản ứngNhóm 4: So sánh tính chất hoá học của nhôm và Crom.8 SO SÁNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ CROM:Giống nhau: - Phản ứng với phi kim. - Phản ứng với axit HCl, H2SO4 loãng. - Bền trong không khí và thực tế không phản ứng với nước. - Bị thụ động hoá trong axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội.Khác nhau: - Nhôm chỉ có một trạng thái oxi hoá là +3 còn crom có nhiều trạng thái oxi hoá, khi phản ứng với axit HCl,H2SO4 loãng nhôm cho hợp chất Al(III) còn crom cho hợp chất Cr(II).- Nhôm có tính khử mạnh hơn nên nhôm khử được crom(III) oxit.9Kết luận về tính chất hoá học của CromCrom có độ âm điện nhỏ, thế điện cực chuẩn âm nên khả năng hoạt động hoá học khá mạnh. Bền ở nhiệt độ thường do có màng oxit bảo vệBị thụ động trong axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội10IV. ỨNG DỤNGHàng năm thế giới tiêu thụ tới 10 triệu tấn crom. Chủ yếu là:Chế tạo thép đặc biệtMạ lên đồ vật bảo vệ và tạo vẻ đẹp.11Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ: A. Fe và Al B. Fe và Cr C. Al và Cr D. Mn và CrBÀI TẬP CỦNG CỐ12Bài tập	Bài 2. Cho các câu sau:a, Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.b, Trong tự nhiên crom có ở dạng đơn chất.c, Crom có những tính chất hoá học giống nhôm.d, Phương pháp sản xuất crom là điện phân Cr2O3 nóng chảy.e, Kim loại crom có thể rạch được thuỷ tinh.g, Kim loại crom có cấu tạo mạng lập phương tâm khối.Phương án gồm các câu đúng là:a,b,c	B. a,c,d C. a,c,e,g	 D. a,c,d,g13BÀI TẬP VỀ NHÀ Các bài tập trong SGK và trong SBT BT làm thêm: - Tự soạn 5 câu hỏi trắc nghiệm về tính chất hoá học của CROM - Tự soạn 2 câu hỏi trắc nghiệm về tính chất vật lí, ứng dụng và điều chế crom.14

File đính kèm:

  • pptBAI CROM.ppt
Bài giảng liên quan