Bài giảng Đại số 10 (cơ bản) - Tiết 11, 12

I. Mục đích yêu cầu:

+ Kiến thức: củng cố lý thuyết hàm số bậc nhất, hiểu cách vẽ đồ thị của nó.

+ Về kĩ năng: viết được phương trình và vẽ được đồ thị của hàm số y=ax+b

II. Chuẩn bị của GV và HS:

+ Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu.

+ Học sinh: học lý thuyết và làm các bài tập trước ở nhà.

III. Phương pháp giảng dạy:

Phương pháp gợi mở, vấn đáp và đặt vấn đề.

IV. Nội dung và tiến trình lên lớp:

 1. Ổn định lớp: kiểm diện học sinh.

 2. Kiểm tra bài cũ: vẽ đồ thị hàm số y= -2x + 5

 3. Nội dung bài học.

 

doc6 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 550 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Đại số 10 (cơ bản) - Tiết 11, 12, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 11 – Tuần 6 	Ngày soạn: 12/09/2009
§2. HÀM SỐ y = ax+b
—?–
I. Mục đích yêu cầu:
+ Kiến thức: 
- Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bật nhất.
- Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số y=. Biết được đồ thị hàm số y= nhận Oy làm trục đối xứng.
+ Về kĩ năng:
- Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
 - Vẽ được đồ thị y=b, y=.
- Biết tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng cĩ phương trình cho trước.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
+ Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
+ Học sinh: Học bài cũ và nghiên cứu bài trước, soạn các hoạt động, bảng phụ để làm nhĩm
III. Phương pháp giảng dạy: Phương pháp gợi mở, vấn đáp, đặt vấn đề và thuyết trình. 
IV. Nội dung và tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định lớp: kiểm diện học sinh.
 2. Kiểm tra bài cũ: Xét tính đồng biến, nghịch biến và lập bảng biến thiên của các hàm số sau:
HS1: y = 3x+2
HS2: y = -3x 
Nội dung bài học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
sTừ kiểm tra bài cũ các em có nhận xét gì về hệ số a và tính đồng biến, nghịch biến trong mỗi trường hợp ?
+ Khi đó BBT trong từng trường hợp như thế nào?
sVới hàm số bậc nhất y = ax+b (a≠0) em hãy cho biết:
 - Tập xác định;
 - Chiều biến thiên (cĩ giải thích)
+ GV hướng dẫn: 
Lấy x1, x2 thuộc và x1 ≠x2 ta cĩ:
Vậy
sHãy lập BBT của hàm số y=ax + b (a0) trong hai trường hợp a > 0 và a < 0
sGV gọi HS nêu lại khái niện đồ thị của một hàm số.
+ Ở cấp 2 chúng ta đã học: Đồ thị của hàm số y = ax (a≠0) cĩ đồ thị là đường thẳng đi qua gốc tọa độ, khơng song song và cũng khơng trùng với các trục tọa độ. sNhư ta biết, nếu hai đường thẳng cĩ cùng hệ số gĩc thì đồ thị của nĩ như thế nào với nhau? 
sVậy đồ thị của hai hàm số 
y = ax và y = ax +b như thế nào với nhau?
sVậy đồ thị của hàm số 
y = ax+b là đường như thế nào?
luơng đi qua điểm nào ?
(GV vẽ hình minh họa lên bảng)
sĐể vẽ một đường thẳng ta cần xác định bao nhiêu điểm thuộc đường thẳng đĩ?
+ Để vẽ đồ thị hàm số y=ax+b (a0) ta cần chú ý những gì ?
+ Bài tập áp dụng:
 - GV nêu đề ví dụ áp dụng và ghi lên bảng.
 - GV yêu cầu HS các nhĩm suy nghĩ, thảo luận để tim lời giải.
 - GV gọi HS nhĩm 3 trình bày lời giải.
 - Gọi HS các nhĩm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần)
sCho hàm số hằng y = 2 xác định giá trị của hàm số tại 
x = -2; -1; 0; 1; 2
sTreo bảng phụ biểu diễn các điểm (-2;2), (-1;2), (0;2), (1;2), (2;2). Cho thầy nhận xét về đồ thị của hàm số y = 2 ?
sVậy đồ thị hàm số y = b là đường như thế nào?
sChỉ ra tập xác định của hàm số ? Và cho biết hàm số đã cho đồng biến, nghịch biến trên khoảng nào? Vì sao?
+ Dựa vào chiều biến thiên của đồ thị hàm số hãy vẽ bảng biến thiên?
+ GV gọi một HS đại diện lên bảng vẽ bảng biến thiên.
+ GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
sDựa vào bảng biến thiên và CT 
ta cĩ thể vẽ được đồ thị của hàm số y=. GV gọi HS đại diện lên bảng vẽ đồ thị.
+ GV nhận xét (nếu cần ) và nêu viết tĩm tắt trên bảng.
+ GV treo bảng phụ về đồ thị của hàm số y=.
+ Hàm số y= là hàm số chẳn hay lẻ?
+ Tính chất của hàm số chẳn ?
+ a > 0 hàm số đồng biến trên R. 
a < 0 hàm số nghịch biến trên R.
+ HS nhìn BBT trả lời.
 a > 0 đồ thị đi lên từ - đến +.
 a < 0 đồ thị đi xuống từ + đến -.
+ HS chú ý theo dõi, thảo luận và suy nghĩ trả lời
 - Tập xác định D =;
 - Chiều biến thiên:
Với a>0 hàm số đồng biến trên;
Với a<0 hsố ng.biến trên .
+ HS quan xác, lắng nghe và ghi bài.
+ Dựa vào cách lập BBT đã biết, lên bảng thực hiện
+ HS nêu lại khái niệm đồ thị của một hàm số (học ở bài trước)
+ HS: Nếu hai đường thẳng cĩ cùng hệ số gĩc thì đồ thị của chúng song song với nhau.
+ Do hai đường thẳng y = ax và y = ax+b cĩ cùng hệ số gĩc, nên đồ thị của chúng song song với nhau.
+ Vậy đồ thị của hàm số 
y =ax+b là đường thẳng song song với đường thẳng y = ax (b ≠0) và đi qua hai điểm A(0;b) và B
+ Cần xác định 2 điểm thuộc đường thẳng đĩ
+ Cần xem hsg a như thế nào, cần xác định 2 điểm thuộc đường thẳng đĩ.
+ HS chú ý theo dõi bài tập và thảo luận suy nghĩ tìm lời giải.
+ HS cử đại diện lên bảng trình bày lời giải.
+ HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
+ Tất cả đều có giá trị là y=2.
+ Song song với trục hoành và cắt trục tung tại điểm (0;2)
+ Nghe hiểu nhiệm vụ, trả lời câu hỏi. 
+ HS chú ý theo dõi và suy nghĩ trả lời
Do hàm số:
Nên với x ≥ 0 hàm số là đường thẳng y = x, với x <0 hàm số là đường thẳng y = -x.
Vậy 
+ HS suy nghĩ và vẽ bảng biến thiên
+ HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
+ HS suy nghĩ và vẽ đồ thị hàm số, rút ra kết luận.
HS chú ý theo dõi trên bảng.
+ Hàm số chẳn.
+ Đồ thị đối xứng qua trục tung.
I. Ôn tập về hàm số bậc nhất:
 y = ax+b (a0)
+ TXĐ : D = R
+ Chiều biến thiên
 Với a>0 hàm số đồng biến trên R.
 Với a<0 hàm số nghịch biến trên R.
+ Bảng biến thiên:
a>0
x
-	 +
y
+
-
a<0
x
-	 +
y
+	
-
+ Đồ thị hàm số y = ax+b (a0)
 - Là một đường thẳng không song song và cũng không trùng với các trục toạ độ.
 - Luôn song song với đường thẳng 
y=ax (nếu b0) và đi qua hai điểm A(0;b) ; B(; 0)
a > 0 y = ax+b
 y = ax
a
 b
 0 1
a < 0 
y=ax+b y= ax 
a
 0 1
 b 
 Ví dụ: Cho hàm số y = 3x+2. Hãy lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số trên. 
Do a = 3 > 0 nên hàm số đồng biến trên 
Bảng biến thiên:
 x -∞ +∞
 +∞ 
 y -∞
Đồ thị:
x
0
y
5
0
Vậy đồ thị hàm số y = 3x +5 là một đường thẳng đi qua hai điểm A(;0) và điểm B(0;5).
 y
 5
 O x
II. Hàm số hằng y= b:
Đồ thị hàm số hằng y= b là một đường thẳng song song hoặc trùng với trục hoành và cắt trục tung tại điểm (0; b)
 y
 b y=b
 0 x
III. Hàm số y= :
1. Tập xác định : D=R
2. Chiều biến thiên :
Hàm số nghịch biến trên khoảng (-;0) và đồng biến trên khoảng (0;+ ).
BBT:
x
-	0	+
y
+	+	+
0
3. Đồ thị :
Đồ thị hàm số y= gồm hai phần (d1) và (d2) với 
 - (d1) là phần đường thẳng y = x ứng với x ³ 0
 - (d2) là phần đường thẳng y = -x ứng với x < 0
 y
 y=
 1
 -1 0 1 x
* Chú ý: Hàm số y= là một hàm số chẵn, đồ thị của nó nhận Oy làm trục đối xứng.
 V. Củng cố :
	+ Tính đồng biến, nghịch biến và đồ thị của hàm số y = ax+b (a0)
	+ Đồ thị của hàm số hằng y = b, y =.
	+ Tính chẵn lẻ của hàm số y = 
VI. Dặn dò : 
+ Học lý thuyết và làm các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 41, 42 tiết sau luyện tập.
Bổ sung sau tiết dạy:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 12 – tuần 6 	Ngày soạn: 14/09/2009
Luyện Tập HÀM SỐ y = ax+b
—?–
I. Mục đích yêu cầu:
+ Kiến thức: củng cố lý thuyết hàm số bậc nhất, hiểu cách vẽ đồ thị của nó.
+ Về kĩ năng: viết được phương trình và vẽ được đồ thị của hàm số y=ax+b
II. Chuẩn bị của GV và HS:
+ Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu.
+ Học sinh: học lý thuyết và làm các bài tập trước ở nhà.
III. Phương pháp giảng dạy:
Phương pháp gợi mở, vấn đáp và đặt vấn đề. 
IV. Nội dung và tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định lớp: kiểm diện học sinh.
 2. Kiểm tra bài cũ: vẽ đồ thị hàm số y= -2x + 5
 3. Nội dung bài học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
sĐể vẽ đồ thị hàm bậc nhất ta tiến hành như thế nào ?
sHàm số y = 2x-3 đi qua hai điểm nào.
+ Gọi một HS trung bình vẽ đồ thị hàm số.
sHàm số y= là hàm số gì ? tính chất của đồ thị hàm số đó ?
+ Gọi một HS trung bình vẽ đồ thị hàm số.
+ Tương tự câu c gọi một HS trung bình lên bảng xác định hai điểm mà đồ thị hàm số đi qua và vẽ đồ thị hàm số.
sHàm số viết lại dưới dạng hai hàm như thế nào?
sHàm số là hợp thành của những hàm số nào?
+ Gọi một HS khá vẽ đồ thị hàm số.
s Đề yêu cầu gì ?
sĐể viết được phương trình đường thẳng đó ta cần xác định gì ?
+ Giả thuyết câu a) là gì? Khi đó tìm avà b như thế nào?
+ Đường thẳng qua A(1;-1) ssong với Ox có tính chất gì ?
+ GV hướng dẫn HS về nhà thực hiện bài tập 2, 4 (SGK-42) 
+ Xác định hai điểm thuộc đồ thị hàm số, sau đó kẻ đường thẳng đi qua hai điểm đó.
+ A(0;-3), B(;0)
+ HS vẽ
+ Là hàm hằng. Đồ thị là đường thẳng song song với Ox và cắt trục tung tại điểm M(0;)
+ HS vẽ
+ HS thực hiện.
+
+ Đồ thị hàm số y=-1 gồm hai phần (d1) và (d2) với 
 - (d1) là phần đường thẳng y = x - 1 ứng với x ³ 0
 - (d2) là phần đường thẳng y = - x – 1 ứng với x < 0
+ Vẽ đồ thị hai hàm số (d1) và (d2)
+ Viết phương trình đường thẳng y=ax+b.
+ Hệ số a và b
+ A(4;3), B(2;-1) thuộc đường thẳng y=ax+b. Thay toạ độ vào phương trình y=ax+b, tìm a và b.
+ Là hàm hằng y = b.
Do qua A(1;-1) y= -1
+ Lắng nghe, về nhà thực hiện.
Câu 1 :
a) Đồ thị là đường thẳng đi qua hai điểm A(0;-3), B(;0)
b) Đồ thị là đường thẳng song song với Ox và cắt trục tung tại điểm M(0;)
c) Đồ thị là đường thẳng đi qua hai điểm A(0;7), B(2;4)
x=1 y=0
x=0 y= -1
x= -1 y=0
Câu 3 :
a) A(4;3), B(2;-1) thuộc đường thẳng y=ax+b nên ta có hệ:
Vậy hàm số cần tìm là y = 2x – 5 
b) Đường thẳng y=ax+b đi qua A(1;-1) và song song với Ox nên đường thẳng có phương trình y = b
Vì A(1;-1) thuộc đường thẳng y = b 
suy ra b = -1
Vậy hàm số cần tìm là y = -1
V. Củng cố : 
	+ Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax+b
	+ Cách xác định phương trình y = ax+b của một đường thẳng thoả điều kiện.
VI. Dặn dò : 
	+ Xem lại các bài tập đã giải, soạn trước bài “HÀM SỐ BẬC HAI”
Bổ sung sau tiết dạy:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docBai 2- Ham So y = ax +b.doc