Bài giảng Đại số 10 (cơ bản) - Tiết 22 đến tiết 25

IV. Nội dung và tiến trình lên lớp:

 1. Ổn định lớp: kiểm diện học sinh.

 2. Kiểm tra bài cũ:

 3. Nội dung bài học:

 

doc6 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Đại số 10 (cơ bản) - Tiết 22 đến tiết 25, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 22, 23 – Tuần 11, 12 	 Ngày soạn: 24/10/2009
§3. PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH
 BẬC NHẤT NHIỀU ẨN
—?–
I. Mục đích yêu cầu:
+ Kiến thức: Hiểu khái niệm nghiệm của PT bậc nhất hai ẩn, nghiệm của hệ PT
+ Về kĩ năng: 
- Giải và biểu diễn được tập nghiệm của PT bậc nhất hai ẩn.
- Giải được hệ PT bậc nhất hai ẩn bằng PP cộng và PP thế.
- Giải được hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gau-xơ (có thể dùng máy tính)
- Giải được một số bài toán thực tế đưa về việc lập và giải hệ PT bậc nhất hai ẩn, ba ẩn.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
+ Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu.
+ Học sinh: Đọc sách SGK trước ở nhà.
III. Phương pháp giảng dạy: Phương pháp gợi mở, vấn đáp và thuyết trình. 
IV. Nội dung và tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định lớp: kiểm diện học sinh.
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Nội dung bài học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
+ Gọi một HS nhắc lại KN0 PT bậc nhất hai ẩn đã học ở lớp 9?
+ Cặp số (x0, y0) là một nghiệm của PT (1) khi nào?
+ Cặp (1; -2) có phải là một nghiệm của PT 3x + 2y = 7 (a)
+ PT đó còn có những nghiệm khác nữa không? Cho ví dụ?
+ Hãy tìm y theo x từ PT đó?
+ Đây là PT của đường gì mà các em đã biết?
+ M(1; -2) có thuộc đt này không? Vì sao?
+ Vậy cặp số (x0, y0) là một nghiệm của PT (a) khi nào?
+ Có bao nhiêu điểm thuộc đường thẳng (a)? 
+ Vậy PT (a) có bao nhiêu nghiệm?
+ Nhận xét nghiệm các PT 0x+0y=1 (c); 0x+0y=0 (d)?
 Vào chú ý.
+ Cho HS làm HĐ2
+ Gọi HS nhắc lại KN0 hệ hai PT bậc nhất hai ẩn đã học ở lớp 9 ?
+ Cặp số (x0,y0) được gọi là một nghiệm của HPT (3) khi nào?
+ Có mấy cách giải hệ PT (3)? Đó là những cách nào?
+ Cho HS làm HĐ3
+ Từ KN0 PT bậc nhất hai ẩn hãy định nghĩa PT bậc nhất ba ẩn?
+ Vậy hệ ba PT bậc nhất ba ẩn là hệ có dạng như thế nào?
+Bộ ba số (x0, y0, z0) là nghiệm của hệ khi nào?
+ Cho HS làm HĐ4 Hãy giải HPT
+ Cách giải của các em để tìm nghiệm là như thế nào?
+ HPT này gọi làHPT dạng tam giác. Cách giải như các em vừa nêu.
+ Mọi HPT bậc nhất ba ẩn đều đưa được về dạng tam giác.
+ GV hướng dẫn HS biến đổi HPT SGK về dạng tam giác
+ Dạng ax + by = c
a,b,c là các hệ số; a,b không đồng thời bằng 0
+ Khi thay x = x0, y = y0 vào PT thì ta được một mệnh đề đúng.
+ Phải.
+ Có. HS cho.
+ (b)
+ Đường thẳng.
+ Thuộc. Vì toạ độ của nĩ thoả PT.
+ Khi M(x0, y0) thuộc đường thẳng (b)
+ Có vô số điểm.
+ Có vô số nghiệm.
+ PT (c) vô nghiệm
PT (d) vô số nghiệm
+ HS vẽ hình
+ Dạng: 
x,y là hai ẩn; các chữ còn lại là hệ số.
+ Khi thoả mãn đồng thời 2 PT của hệ.
+ Có 2 cách. Giải bằng PP thế, PP cộng đại số.
+ Là phương trình có dạng ax + by + cz = 0
Trong đó x,y,z là ba ẩn; a,b,c,d là các hệ số và a,b,c không đồng thời bằng 0.
+Dạng 
x,y,z là ba ẩn; các chữ còn lại là các hệ số.
+ Khi nghiệm đúng cả ba PT của hệ.
+ Từ PT cuối tìm z rồi thế vào PT thứ 2 tìm y, sau đó thay z và y vào PT đầu tìm x.
+ Quan xác trả lời theo HD của GV.
I. Ôn tập về PT và Hệ hai PT bậc nhất hai ẩn:
1. PT bậc nhất hai ẩn:
PT bậc nhất hai ẩn x,y có dạng tổng quát là ax + by = c (1)
Trong đó a,b,c là các hệ số; a,b không đồng thời bằng 0
* Chú ý:
+ Khi a = b = 0 ta có PT 0x + 0y = c. 
 - Nếu c = 0 thì mọi cặp số (x0,y0) đều là nghiệm.
 - Nếu c0 thì PT vô nghiệm
+ Khi b0 PT trở thành: 
 (2)
Cặp số (x0, y0) là một nghiệm của PT (1) khi M(x0, y0) thuộc đường thẳng (2)
Tổng quát: PT bậc nhất hai ẩn luơn cĩ vô số nghiệm. Biểu diễn hình học tập nghiệm của PT (1) là một đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ Oxy.
2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:
Hệ hai PT bậc nhất hai ẩn có dạng tổng quát là: (3)
Trong đó x,y là hai ẩn; các chữ còn lại là hệ số.
Nếu cặp số (x0,y0) đồng thời là nghiệm của cả hai PT của hệ thì (x0,y0) được gọi là một nghiệm của HPT (3)
Giải hệ PT(3) là tìm tập nghiệm của nó.
II. Hệ ba PT bậc nhất ba ẩn:
1. PT bậc nhất ba ẩn:
Là PT có dạng ax + by + cz = 0
Trong đó x,y,z là ba ẩn; a,b,c,d là các hệ số và a,b,c không đồng thời bằng 0.
2. Hệ ba PT bậc nhất ba ẩn:
Hệ ba PT bậc nhất ba ẩn có dạng tổng quát là: (4)
Trong đó x,y,z là ba ẩn; các chữ còn lại là các hệ số.
Mỗi bộ ba số (x0,y0,z0) nghiệm đúng cả ba PT của hệ được gọi là một nghiệm của HPT (4)
VD: là nghiệm của hệ phương trình:
HPT này còn được gọi là HPT dạng tam giác. 
Cách giải: tính z rồi tính y rồi tính x
Mọi HPT bậc nhất ba ẩn đều đưa được về dạng tam giác, bằng phương pháp khử dần ẩn số (phương pháp Gau-xơ)
VD: Giải hệ phương trình sau
Vậy nghiệm của hệ phương trình là: 
4. Củng cố : 
- Khi giải bài toán đố mà đưa về giải hệ phương trình phải xem xét điều kiện của ẩn số
- Hướng dẫn cho Hs cách giải hệ phương trình bằng máy tính bỏ túi
5. Dặn dò : 	Xem lại lý thuyết và các bài tập đã giải.
Làm các bài tập SGK – trang 68 
Bổ sung sau tiết dạy:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 24 –Tuần 12	 	 Ngày soạn: 26/10/2009
LUYỆN TẬP
IV. Nội dung và tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định lớp: kiểm diện học sinh.
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Nội dung bài học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
+ Tại sao không cần giải ta cũng kết luận được HPT (1) vô nghiệm?
+ Có mấy cách giải hệ hai PT hai ẩn?
+ Gọi lần lượt 4 HS của 4 tổ lên bảng làm bài 2
+ Hãy kiểm tra lại kết quả bằng máy tính bỏ túi?
+ HD HS dùng máy tính giải tìm nghiệm và chuyển về dạng phân số
+ Bài trước ta đã biết cách giải một bài toán thực tế đưa về việc giải PT bậc nhất, bậc hai.
Bây giờ hãy chuyển bài toán này về hệ 2 PT 2 ẩn để giải?
+ YCBT đi tìm gì?
+ Nếu x, y là số tiền mỗi quả quýt, mỗi quả cam thì ta có được HPT như thế nào từ GT? Khi đó nghiệm?
+ Tương tự gọi 1 HS đứng tại chổ thiết lập HPT bài 4 và tìm nghiệm.
+ Gọi 2 HS khá lên bảng giải bài 5a và 5b
+ HD HS dùng máy tính bỏ túi kiểm tra kết quả
+ Hãy chuyển bài toán này về hệ 3 PT 3 ẩn để giải?
+ YCBT đi tìm gì?
+ Nếu x, y, z là số tiền 1 cái áo sơ mi, 1 cái quần âu và 1 cái váy nữ thì ta có được HPT như thế nào từ GT? Khi đó nghiệm?
Hệ vô nghiệm vì:
 Không có giá trị x thoả mãn HPT cuối.
+ 2 cách: PP thế và cộng đại số
+ HS giải
+ HS kiểm tra.
+ Tìm giá tiền mỗi quả quýt và cam.
+ HS nêu HPT và lên bảng giải.
+ HS giải
+ Tìm giá bán 1 cái áo sơ mi, 1 cái quần âu và 1 cái váy nữ
Bài 1. Cho HPT:
Hệ vô nghiệm vì:
 (1) 
Bài 2. Giải các HPT:
a) ĐA 
b) ĐA 
c) ĐA 
d) ĐA 
Bài 3. SGK
Gọi x, y (đồng) là giá tiền 1 quả quýt, 1 quả cam (x > 0,y > 0).
Ta có HPT:
Giá mỗi quả quýt là 800 đồng, mỗi quả cam là 1400 đồng.
Bài 4. SGK
Bài 5. Giải các HPT:
a) ĐA 
b) ĐA 
Bài 6. SGK
Gọi x, y, z lần lượt là giá bán (đồng) 1 cái áo sơ mi, 1 cái quần âu, 1 cái váy nữ (ĐK: x > 0, y > 0, z > 0). Ta có HPT
Vậy giá 1 cái áo là 98000 đồng, 1 cái quần âu là 125000 đồng, 1 cái váy nữ là 86000 đồng.
4. Củng cố : 
- Cách giải HPT 2 ẩn, 3 ẩn và dùng máy tính bỏ túi kiểm tra kết quả.
- Chuyển một bài toán thực tế về việc giải HPT 2 ẩn, 3ẩn.
5. Dặn dò : 
	Chuẩn bị máy tính bỏ túi CASIO fx-500 MS tiết sau luyện tập giải HPT 2 ẩn, 3 ẩn.
Bổ sung sau tiết dạy:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 25 –Tuần 13	 Ngày soạn: 30/10/2009
LUYỆN TẬP MÁY TÍNH BỎ TÚI
—?–
I. Mục đích yêu cầu:
+ Kiến thức: Dùng máy tính bỏ túi giải được HPT bậc nhất 2 ẩn, 3 ẩn.
+ Về kĩ năng: Giải thành thạo HPT bậc nhất 2 ẩn, 3 ẩn bằng máy tính bỏ túi
II. Chuẩn bị của GV và HS:
+ Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi.
+ Học sinh: Máy tính bỏ túi
III. Phương pháp giảng dạy: Phương pháp thuyết trình. 
IV. Nội dung và tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định lớp: kiểm diện học sinh.
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Nội dung bài học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
+ HD HS cách mở giải HPT 2 ẩn bài 1a: MODE MODE 1 2 3 = 4 = 5 = 4 = -2 = 2 =
Màn hình xuất hiện nghiệm lẻ, bấm tiếp SHIFT a. nghiệm là x=
Bấm tiếp phím = và SHIFT a. nghiệm là y=
+ Tương tự cho bài b,c.
+ HD HS cách mở giải HPT 2 ẩn bài 1a:MODE MODE 1 3 1 = 3 = 2 = 8 = 2 = 2 = 1 = 6 = 3 = 1 = 1 = 6 = 
Nếu màn hình xuất hiện nghiệm lẻ thì bấm tiếp SHIFT a. để chuyển nghiệm về dạng phân số.
+ HS quan xác.
+ HS làm các câu b,c
+ HS quan xác
+ Tương tự HS làm câu b
1. Dùng máy tính bỏ túi giải các HPT sau:
 ĐA 
 ĐA 
 ĐA 
2. Dùng máy tính bỏ túi giải các HPT sau:
a) ĐA 
b) ĐA 
V. Củng cố : Cách mở và nhập các hệ số của HPT 2 ẩn, 3 ẩn và chuyển các nghiệm về dạng phân số khi nghiệm lẻ.
VI. Dặn dò : 	- Xem lại lý thuyết và các bài tập đã giải của chương III.
- Làm các bài tập ôn chương III

File đính kèm:

  • docBai 3- Pt Va HPT bac nhat nhieu an.doc