Bài giảng Đại số 10: Ôn tập chương II Hàm số bậc nhất và bậc hai
• Ghi nhớ:
• + Tập xác định của hàm số là những giá trị của x làm cho biểu thức có nghĩa.
• +Nếu hàm số chứa nhiều biểu thức thì tập xác định là giao các tập giá trị của x để các biểu thức đều có nghĩa.
• + Đối chiếu điều kiện áp đặt cho đối số x.
Trường THPT Tõn Yờn số 1Tổ ToỏnBài giảng:ễn tập chương II Hàm số bậc nhất và bậc haiTân Yên , ngày 15 tháng 8 năm 2006.Với x1Với x> 1y=a,b, Bài toán 1: Tìm tập xác định của các hàm số Bài toán 2: Cho 2 hàm số. y=(-1/2)x+1 (1) y=x2-3x+2 (2)a) Lập bảng biến thiên, vẽ đồ thị 2 hàm số trên.b) Từ đồ thị của các hàm số hãy xác định tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên các khoảng: (-1;1), (2;3), (0;2).c) Tìm x để đồ thị các hàm số nằm phía trên trục hoành.d) Từ đồ thị hàm số (1) suy ra đồ thị hàm số:+, Bài toán 3: 1, Xác định a,b biết đường thẳng y= ax + b đi qua 2 điểm A(-1;3) , B(1;-5). 2, Xác định a,b,c biết parabol y=ax2+bx+c có đỉnh P(1;-4) và qua điểm M(3;0).a, (1/2;+∞)a, (1/2;+∞)a, (1/2;+∞)Kết quả:b, Ra, (1/2;+∞)a, (1/2;+∞)a, (1/2;+∞)a, (1/2;+∞)Ghi nhớ:+ Tập xác định của hàm số là những giá trị của x làm cho biểu thức có nghĩa.+Nếu hàm số chứa nhiều biểu thức thì tập xác định là giao các tập giá trị của x để các biểu thức đều có nghĩa.+ Đối chiếu điều kiện áp đặt cho đối số x.Trên các khoảng sau hàm số đồng biến hay nghịch biến?(-1;1) ,(2;3) ,(0;2)Với những giá trị nào của x thì đồ thị trên trục hoành?a>0Đồng biến trên Ra0Đồng biến trên ( -b/2a;+ ∞) Nghịch biến trên (-∞; -b/2a)Đỉnh (-b/2a; - /4a) a0Đồng biến trên Ra0Đồng biến trên ( -b/2a;+ ∞) Nghịch biến trên (-∞; -b/2a)Đỉnh (-b/2a; -d/4a)a<0Đồng biến trên (-∞; -b/2a)Nghịch biến trên (-b/2a; +∞) Đỉnh (-b/2a; -d/4a)Tìm phương trình hàm số khi biết tính chất đồ thị .+Một điểm A(x0;y0) thuộc đồ thị hàm số y=f(x) thì y0= f(x0).+ Căn cứ giả thiết lập hệ phương trình và giải, kết luận.Các em xem lại lý thuyết và lời giải các bài tập trên , tiết sau kiểm tra. Mong các thầy, cô góp ý kiến để bài giảng được hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn!
File đính kèm:
- Ham_so.ppt