Bài giảng Đại số 11 NC tiết 5, 6, 7: Phương trình lượng giác cơ bản

Tiết chương trình : 7 Bài 2 : Phương Trình Lượng Giác Cơ Bản

Ngày dạy : . Tuần :2

I . Muïc Tieâu :

 1. Kieán thöùc :

- Hieåu phöông phaùp xaây döïng coâng thöùc nghieäm phöông trình löôïng giaùc cô baûn .

-Naém vöõng coâng thöùc nghieäm cuûa phöông trình löôïng giaùc cô baûn .

 2. Kó naêng : Vaän duïng thaønh thaïo phöông trình löôïng giaùc cô baûn , Bieåu dieãn nghieäm phöông trình löôïng giaùc cô baûn treân ñöôøng troøn .

II. Chuẩn Bị :

 Gv : hình vẽ , thước kẻ , compa

 Hs : xem trước sgk

III. Tiến Trình Giờ Dạy :

5. ổn định lớp :

6. kiểm tra bài cũ :

 

doc5 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 822 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Đại số 11 NC tiết 5, 6, 7: Phương trình lượng giác cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết chương trình : 5-6 Bài 2 : Phương Trình Lượng Giác Cơ Bản
Ngày dạy : .. Tuần :2 
I . Muïc Tieâu : 
	1. Kieán thöùc : 
- Hieåu phöông phaùp xaây döïng coâng thöùc nghieäm phöông trình löôïng giaùc cô baûn .
-Naém vöõng coâng thöùc nghieäm cuûa phöông trình löôïng giaùc cô baûn .
	2. Kó naêng : Vaän duïng thaønh thaïo phöông trình löôïng giaùc cô baûn , Bieåu dieãn nghieäm phöông trình löôïng giaùc cô baûn treân ñöôøng troøn .
II. Chuẩn Bị :
 Gv : hình vẽ , thước kẻ , compa 
 Hs : xem trước sgk 
III. Tiến Trình Giờ Dạy :
ổn định lớp :
kiểm tra bài cũ :
 câu hỏi: hs a. hãy nêu các tính chất của hàm số y = sinx 
 b. xét tính chẳn lẻ của hàm số : y = sinx . cosx
3. Nội dung bài giảng 
 Hoạt động 1 : Xác định công thức nghiệm của phương trình sinx = sinu
Thời gian
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Phöông trình sinx = m 
ta xeùt phöông trình sinx = ½ .(a)
- xét đường tròn lượng giác gốc A .
 M1 M2
Trên trục sin ta lấy K sao cho 
Ta có : 
Do đó x= /6 và x= - /6 là nghiệm của phương trình sinx = ½ .
Do hàm số sin là hàm tuần hoàn với chu kì là 2 nên ta có nghiệm như sau : Z
công thức nghiệm :
 sinx = sinu 
*
*
Ví dụ : giải sin 2x = sinx 
H 1 : tìm nghieäm cuûa phöông trình treân .
- hãy chỉ ra giá trị khác mà sinx = ½ ?
- hãy dựa vào đường tròn lượng giác tìm nghiệm?
Δ trên đường tròn lượng giác
y = ½ cắt đường tròn tại bao nhiêu điểm ? 
- hãy nêu tính tuần hoàn của 
hàm số sinx ?
Δ hãy nêu giá trị nghiệm của phương trình trên ?
- từ đó nêu công thức nghiệm của phương trình sinx = sinu 
- chú ý về điều kiện có nghiệm của phương trình 
Δ nêu điều kiện có nghiệm của phương trình sinx = m ?
- cho ví dụ và hướng dẫn học sinh giải 
- gọi học sinh lên bảng trình bày kết quả 
- giáo viên củng cố kết quả 
- khi m = 1 ; -1 ; 0 . hãy tìm nghiệm của phương trình trong các trường hợp trên
- củng cố kết quả 
- nếu sinp(x) = sinq(x) thì kết quả nghiệm của phương hoàn toàn tương tự như trên 
- cho ví dụ và hướng dẫn học sinh giải 
- x= /6
-suy nghĩ trả lời 
-cắt đường tròn tại 2 điểm trong đó :
-hàm số tuần hoàn với chu kì 2
- 
- 
 + 
-học sinh hoạt động giải phương trình 
-trình bày lời giải 
-nhận xét kết quả
- thảo luận nhóm tìm kết quả
trình bày kết quả 
lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên 
 Hoạt động 2 : giải các phương trình sinx cơ bản 
 Giải các phương trình sau : 
Thời gian
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
 k
b.
c.
giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của học sinh 
hướng dẫn nếu cần 
nhận xét kết quả hoạt động của học sinh 
củng cố kết quả và đưa ra lời giải đúng 
đọc đầu bài 
nêu thắc mắc 
định hướng cách giải 
tiến hành giải
trình bày lời giải 
chính xác hóa kết quả 
Củng cố :
hãy nêu công thức nghiệm của phương trình sinx ? 
các phương trình đặc biệt ?
Dặn dò :
xem lại các công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản 
giải các bài tập : 15 , 16 , 17 trang 18 
Tiết chương trình : 7 Bài 2 : Phương Trình Lượng Giác Cơ Bản
Ngày dạy : .. Tuần :2 
I . Muïc Tieâu : 
	1. Kieán thöùc : 
- Hieåu phöông phaùp xaây döïng coâng thöùc nghieäm phöông trình löôïng giaùc cô baûn .
-Naém vöõng coâng thöùc nghieäm cuûa phöông trình löôïng giaùc cô baûn .
	2. Kó naêng : Vaän duïng thaønh thaïo phöông trình löôïng giaùc cô baûn , Bieåu dieãn nghieäm phöông trình löôïng giaùc cô baûn treân ñöôøng troøn .
II. Chuẩn Bị :
 Gv : hình vẽ , thước kẻ , compa 
 Hs : xem trước sgk 
III. Tiến Trình Giờ Dạy :
ổn định lớp :
kiểm tra bài cũ :
 câu hỏi: HS a. giải các phương trình : sin 2x = sinx
 b. cosx = 1 
3. Nội dung bài giảng 
Hoạt động 3 : Xác định công thức nghiệm của phương trình cosx = cosu
Thời gian
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
2.Phương Trình cosx = m 
xét đường tròn lượng giác gốc A . trên trục cos lấy điểm H sao cho = m từ đó suy ra 
 sin
 cos 
sđ() ; sđ ( ) là các nghiệm của phương trình cosx = m 
Ta có : công thức nghiệm 
 Cosx = cosu 
Ví dụ :
a. cosx = 
b. cosx = 
chú ý : 
Δ hãy tìm điều kiện m để phương trình có nghiệm? 
- giáo viên củng cố 
-tương tự đối với phương trình sinx ta dựa vào đường tròn lượng giác để tìm công thức nghiệm của phương trình cos
- giáo viên củng cố và đưa ra công thức nghiệm của phương trình 
- cho ví dụ và thực hiện mẫu 
- yêu cầu học sinh giải câu hỏi 5 ? 
- củng cố kết quả 
- cho các ví dụ khác yêu cầu học sinh thực hiện 
Δ từ đường tròn lượng giác hãy tìm nghiệm của các phương trình sau : cosx =1 ; cosx = -1 ; cosx = 0 ?
- nhận xét câu trả lời của học sinh 
- đưa ra công thức nghiệm của các dạng phương trình trên 
 - dựa vào đường tròn lượng giác để tìm các giá trị của x để cosx = m 
-lắng nghe và tiếp thu 
học sinh giải câu H5 ?
trình bày kết quả 
chính xác hóa kết quả 
- hoạt động nhóm trả lời câu hỏi 
trình bày kết quả 
Hoạt động 4: giải các phương trình cosx cơ bản 
 Giải các phương trình sau : a. cos ( 2x + 1) = cos ( 2x – 1 )
 b. 
 c.
Thời gian
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
a. 
b.
c.
giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của học sinh 
hướng dẫn nếu cần 
nhận xét kết quả hoạt động của học sinh 
củng cố kết quả và đưa ra lời giải đúng 
đọc đầu bài 
nêu thắc mắc 
định hướng cách giải 
tiến hành giải
trình bày lời giải 
chính xác hóa kết quả 
4. củng cố : 
hãy nêu công thức nghiệm của phương trình cosx ? 
các phương trình đặc biệt ?
5. dặn dò :
 - xem lại các công thức đã học 
 - giải các bài tập : 16 , 17 
 - xem tiếp phương trình lượng giác cơ bản đối với tg và cot 

File đính kèm:

  • docds11a t567.doc
Bài giảng liên quan