Bài giảng Đại số 7 - Bài học 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

Gọi khối lượng của hai thanh kim loại lần lượt laứ m1 (g)

vaứ m2 (g).

Vì khối lượng vaứ thể tích của thanh kim loại laứhai

đại lượng tỉ lệ thuận.

Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có:

 

ppt12 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Đại số 7 - Bài học 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
ẹAẽI SOÁ 820-11-2010Kiểm tra bài cũ?1 Phỏt biểu định nghĩa hai đại lượng tỷ lệ thuận. Cho hai vớ dụ?Vớ dụ: - Quóng đường đi được và thời gian đi trong chuyển động đều ( S = v.t)- Khối lượng và thể tớch của thanh kim loại đồng chất (m = D.V)?2 Nờu tớnh chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận.Nếu y và x tỷ lệ thuận với nhau thỡ:?3 Neõu tớnh chaỏt daừy tổ soỏ baống nhauBaứi 2: một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuậnBaứi 2: Một số bài toỏn về đại lượng tỷ lệ thuậnHai thanh chỡ cú thể tớch là 12 cm3 và 17cm3 . Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiờu gam, biết rằng thanh thứ 2 nặng hơn thanh thứ nhất 55 g? 1/ Bài toỏn 1Túm tắt bài toỏnThanh 1Thanh 2m (gam)V ( )cm 3m1m2??1712Giải Vỡ khối lượng và thể tớch của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Nờn: Theo T/C của dóy tỷ số bằng nhau ta cú:Vậy: m2 = 17.11 = 187(g) 	 m1 = 12.11 = 132(g)Gọi khối lượng của hai thanh chỡ lần lượt là m1 (g) và m2 (g).Thanh 1Thanh 2m (gam)m1m2V ( )1217cm3maứHai thanh kim loại đồng chất cú thể tớch là 10 cm3 và 15 cm3 . Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiờu gam? Biết rằng khối lượng của cả hai thanh là 222,5g.Baứi taọpThanh 1Thanh 2m (gam)V (cm3 )1015??m1m2m1+ m2 = 222,5Baứi 2: Một số bài toỏn về đại lượng tỷ lệ thuậnTheo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có:Vậy: m1 = 10.8,9 = 89 (g) 	 m2 = 15.8,9 = 133,5 (g)Gọi khối lượng của hai thanh kim loại lần lượt laứ m1 (g) vaứ m2 (g).Vì khối lượng vaứ thể tích của thanh kim loại laứhai đại lượng tỉ lệ thuận. Nờn: Và m1 + m2 = 222,5Baứi 2: Một số bài toỏn về đại lượng tỷ lệ thuậnChỳ ýBài toỏn trờn cũn được phỏt biểu đơn giản dưới dạng: Chia số 222,5 thành hai phần tỉ lệ với 10 và 15.!Baứi 2: Một số bài toỏn về đại lượng tỷ lệ thuậnLuyện TậpBT5 Hai đại lượng x và y cú tỉ lệ thuận với nhau hay khụng, nếu:a)x12345y918273645b)x12569y1224607290Tỉ lệ thuận vỡ:Khụng tỉ lệ thuận vỡ:Baứi 2: Một số bài toỏn về đại lượng tỷ lệ thuậnBài toán: Năm nay Bảo 15 tuổi, bố của Bảo 45 tuổi ( gấp 3 lần tuổi Bảo). Gọi tuổi của bố Bảo là y, tuổi của Bảo là x, ta có: y = 3x. Nói rằng tuổi của bố Bảo tỉ lệ thuận với tuổi của Bảo theo hệ số tỉ lệ là 3 có đúng không? Vì sao? GiảiNăm sau Bảo 16 tuổi thì bố Bảo 46 tuổi , khi đó: . Vậy nói rằng tuổi của bố Bảo tỉ lệ thuận với tuổi của Bảo theo hệ số tỉ lệ là 3 là không đúng. Baứi 2: Một số bài toỏn về đại lượng tỷ lệ thuậnB)A)C)D)Làm lạiĐỏp ỏnHoan hụ ! Đỳng rồi !Tiếc quỏ ! Bạn chọn sai rồi ! 3.3):Tìm ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ thuận:Diện tích S của hình vuông tỉ lệ thuận với cạnh hình vuông Diện tích S của hình chữ nhật có một cạnh không đổi a tỉ lệ thuận với cạnh còn lại Quãng đường đi được và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ thuận Tiết 24: một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuậnKhối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận Hướng dẫn học bài Học thuộc ĐN và tớnh chất của hai đại lượng TLT Tỡm thờm cỏc vớ dụ trong thực tế về hai đại lượng TLT Biết trỡnh bày bài toỏn về hai đại lượng tỷ lệ thuận Làm cỏc bài tõp 6, 7 trang 55, 56. Đọc trước baứi toaựn 2

File đính kèm:

  • pptbai_toan_ti_le_thuan.ppt