Bài giảng Đại số 7 - Bài số 5: Đa thức

III. BẬC CỦA ĐA THỨC

Định nghĩa: Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn.

Bài tập. Tìm bậc của mỗi đa thức sau ( Hoạt động nhóm)

• M = – 7xy2 + 6x3y5 + 3 b) N = – 15

c) P = – 3x2y7 – 5x2y – 6 + 3x2y7 d) Q = 0

Đáp án:

) Đa thức M có bậc 8

b) Đa thức N có bậc 0

c) Đa thức P = – 3x2y7 – 5x2y – 6 + 3x2y

Thu gọn P = - 5x2y – 6 có bậc 3.

d) Đa thức Q không có bậc

 

ppt6 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 614 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Đại số 7 - Bài số 5: Đa thức, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kiểm tra bài cũ Câu1. Cho ví dụ về 4 đơn thức và lập tổng của 4 đơn thức đó?Câu2. Viết biểu thức biểu thị diện tích của hình tạo bởi 2 hình vuông dựng về phía ngoài trên hai cạnh góc vuông x, y của tam giác đó?Câu 1: - Ví dụ 4 đơn thức là: 5 x2y ; xy ; -7; xyz - Lập được tổng là : 5 x2y + xy + (-7) + xyz = 5x2y + xy – 7 + xyzCâu 2: x2 + y2 + Đáp án:Đ 5 Đa thức I. Đa thức1. Ví dụ: a) x2 + y2 +2. Định nghĩa: Đa thức là một tổng các đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đóVí dụ: Đa thức P = 3x2 -y2 + 5xy -7xTa có thể kí hiệu các đa thức bằng các chữ cái in hoa như: A; B; M; N; P; Q;..Viết một đa thức và chỉ rõ các hạng tử của đa thức đó?a. A = - 2y2 - 5x + 7 + 3y2b. B = 5xyBài tập : Các biểu thức sau là các đa thức đúng hay sai:(Hoạt động nhóm)d. M = -7c)?1 N = + 0,5 – y2.Đa thức N gồm 3 hạng tử là: ; 0,5 ; -y2 c. C = 5y 2 +8y – 2ĐSĐĐChú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức có các hạng tử là 3x2; -y2; 5xy; -7xI. Đa thức1. Ví dụ:2. Định nghĩa: Đa thức là một tổng các đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đóĐ 5 Đa thức = (2+3)y2 – 5x +7 P = 2y2 -5x +7 – 3y2= 5y2 - 5x +7II. Thu gọn đa thứcVí dụ 1:N = ( 1+3 )x2y+( -3 +1)xy+(-3 + 5)-4x2y2xy2Ví dụ 2 : N = x2y – 3xy + 3x2y – 3 + xy - x + 5?2Hãy thu gọn đa thức sau: * Để thu gọn đa thức ta xác định các đơn thức đồng dạng rồi cộng các đơn thức đồng dạng ấy với nhau* Đa thức thu gọn là đa thức không còn hạng tử nào đồng dạng với nhauN =++Đ 5 Đa thức III. Bậc của đa thức Cho M = x2y5 – xy4 + y6 + 1Định nghĩa: Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn.Bài tập. Tìm bậc của mỗi đa thức sau ( Hoạt động nhóm)M = – 7xy2 + 6x3y5 + 3 b) N = – 15c) P = – 3x2y7 – 5x2y – 6 + 3x2y7 d) Q = 0a) Đa thức M có bậc 8b) Đa thức N có bậc 0c) Đa thức P = – 3x2y7 – 5x2y – 6 + 3x2yThu gọn P = - 5x2y – 6 có bậc 3.d) Đa thức Q không có bậc?3Tìm bậc của đa thức Đa thức M có bậc 7y6 có bậc 61 có bậc 0- xy4 có bậc 5x2y5 có bậc 7 Số 0 là đa thức không có bậc - Khi tìm bậc mỗi đa thức trước hết phải thu gọn đa thức.Chú ý:Đáp án:Giải. nên Q có bậc 4Thu gọn :Đ 5 Đa thức Luyện tập- củng cố.1. Định nghĩa đa thức ?2. Thu gọn đa thức?.Bạn Đức đố: Bậc của đa thức : M = x6 –y5+x4y4 +1 bằng bao nhiêu?Bạn Thọ nói : Đa thức M có bậc là 6Bạn Hương nói: Đa thức M có bậc là 5 Bạn Sơn nhận xét: Cả hai bạn đều sai.Theo em, ai đúng? Ai sai? Vì sao?Đáp án: Bạn Sơn đúng. Vì đa thức M có bậc là 8 3. Bậc của đa thức.Bài tập:Bài1 SGK trang 38Đ 5 Đa thức Bài 2: Thu gọn, tìm bậc, rồi tính giá trị của đa thức sau tại x=1 và y= -1?Q = -0,3x2y3 +5xy2 - 6x2y2 + 0,3x2y3 – 5xy2 -6Giải: -Thu gọn: Q = -6x2y2 -6 -Bậc của đa thưc Q là: 4 -Giá trị của Q tại x = 1 và y = -1 là Q = - 6. 12.(-1)2 -6 = - 6. 1. 1 – 6 = - 6 – 6 = -12 Vậy với x = 1 và y = -1 đa thức có giá trị là - 12Luyện tập- củng cố.1. Định nghĩa đa thức ?2. Thu gọn đa thức ?3. Bậc của đa thức.Bài tập:Chú ý: Khi tìm bậc; khi tính giá trị của một đa thức ta cần phải thu gọn đa thức

File đính kèm:

  • pptBai_chi_sen.ppt