Bài giảng Đại số 7 - Tiết 29: Hàm số

 1. Một số ví dụ về hàm số

Khái niệm hàm số

Khái niệm

Chú ý

§ Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng. Ví dụ: y = 3.

§ Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức.

§ Khi y là hàm số của x ta viết: y = f(x), y = g(x), Ví dụ: y = f(x) = 3x + 5. Khi x = 2 thì y = 11, ta viết f(2) = 11. f(2) = 3.2 + 5 = 6 + 5 = 11

 

ppt13 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 638 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Đại số 7 - Tiết 29: Hàm số, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vỊ dù tiÕt häc h«m nayGv: Vị ThÞ MaiTr­êng THCS ViƯt §oµnTiÕt 29: Hµm sè Một số ví dụ về hàm số Khái niệm hàm sốHàm số – mối liên hệ giữa hai đại lượng biến thiênTiÕt 29: Hµm sèt (giờ)048121620T (0C)201822262421Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t (giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau: 1. Một số ví dụ về hàm sốa/ Ví dụ 1Hãy viết cơng thức tính khối lượng m (g) của một thanh kim lọai đồng chất cĩ khối lượng riêng là 7,8 g/cm3 với thể tích V (cm3).V1234b/ Ví dụ 2m = 7,8V7,815,623,431,2c/ Ví dụ 3Hãy viết cơng thức tính thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50km với vận tốc v (km/h).v510255050tv=10521TiÕt 29: Hµm sèNếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số. 2. Khái niệm hàm sốa/ Khái niệm 1. Một số ví dụ về hàm sốx và y đều nhận các giá trị số.Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x. Với mỗi giá trị của x chỉ tìm được duy nhất một giá trị tương ứng của y.Để y là hàm số của x cần có các điều kiện sau:TiÕt 29: Hµm sèKhi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng. Ví dụ: y = 3.Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức.Khi y là hàm số của x ta viết: y = f(x), y = g(x),  Ví dụ: y = f(x) = 3x + 5. Khi x = 2 thì y = 11, ta viết f(2) = 11.	f(2) = 3.2 + 5 = 6 + 5 = 11	b/ Chú ý 2. Khái niệm hàm sốa/ Khái niệm 1. Một số ví dụ về hàm sốx-4-3-2-11234y1694114916 cđng cèBài 24 (trang 63 – SGK) Đại lượng y có là hàm số của đại lượng x hay không, nếu bảng giá trị tương ứng của chúng là:y là hàm số của x vì y = x2Trả lời:Bài 25 (trang 64 – SGK)Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1. Tính 	; f(1); f(3); f(-2).f(1) = 3.(1)2 + 1= 3 +1 = 4f(3) = 3.(3)2 + 1= 27 +1 = 28f(-2) = 3.(-2)2 + 1= 12 +1 = 13Cđng cè	Nhóm 1, 2: Tính 	 ; f(1)Nhóm 3, 4: Tính 	f(3)	 ; f(-2)HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG 3 PHÚTCđng cèCho hàm số y = f(x) = 	Tính f(3).A. 3B. - 3C. - 2D. 2Rất tiếc!Rất tiếc!Rất tiếc!Chúc mừngDẶN DÒNắm vững khái niệm hàm số, vận dụng các điều kiện để y là hàm số của x làm bài tậpLàm bài tập 26, 27, 28, 29, 30 trang 64 SGKxin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy ,c« gi¸o HÀM SỐx-2-1012y33333b/ Chú ý 2. Khái niệm hàm sốa/ Khái niệm 1. Một số ví dụ về hàm sốHàm hằng y = 3HÀM SỐb/ Chú ý 2. Khái niệm hàm sốa/ Khái niệm 1. Một số ví dụ về hàm sốt (giờ)048121620T (0C)201822262421Hàm số cho bằng bảng:Hàm số cho bằng công thức:50tv=M = 7,8V10521HÀM SỐ 2. Khái niệm hàm sốa/ Khái niệm 1. Một số ví dụ về hàm sốV1234m = 7,8V7,815,623,431,2v510255050tv=m là hàm số của V, V là biến sốt là hàm số của v, v là biến số 

File đính kèm:

  • pptHAM SO.ppt